1. Ví dụ: a.
- Tạo ra các cặp tiểu đối (đối trong một câu)
b. Thành ngữ có từ trái nghĩa. . Ba chìm bảy nổi
. Đầu xuôi đuôi lọt . Lên bổng xuống trầm
. Trống đánh xuôi kèn thổi ngợc . Chó tha đi mèo tha lại
→ Tạo ra nghệ thuật đối làm cho lời nói thêm sinh động 2. Bài học: SGK/128 III. Luyện tập BT1: Tìm từ trái nghĩa. Lành – rách Giàu – nghèo Ngắn – dài Đêm – ngày Sáng – tối BT2: Tìm cặp từ trái nghĩa. Cá tơi – cá ơn
Hoa tơi – hoa héo ăn yếu - ăn khoẻ Học yếu – học giỏi Chữ xấu – chữ đẹp Đất xấu - đất tốt
BT3: Điền từ trái nghĩa. - Chân cứng đá mềm - Có đi có lại
- Mắt nhắm mắt mở - Chạy sấp chạy ngửa - Vô thởng vô phạt - Bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi cái - Bớc thấp bớc cao - Chân ớt chân ráo
BT4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.
BT5: Đọc các câu ca dao có sử dụng từ trái nghĩa
4.Củng cố: Đọc lại 2 ghi nhớ,làm bài tập còn lại 5.HDVN : Chuẩn bị đề SGK/129-130
Tổ 1: Đề 1 Tổ 2: đề 2 Tổ 3: Đề 3 Tổ 4: Đề 4
Ngày giảng : 2 /11/2010
Tiết 40
Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con ngời
A- Mục tiêu bài dạy
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm. - Rèn kỹ năng tìm ý và lập dàn ý.
Rèn diễn đạt có sử dụng cặp từ trái nghĩa. -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
B- Đồ dùng ph ơng tiện
Bảng phụ ghi các đề