Các bớc tạo lập vănbản

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 32)

Đối tợng: Nói cho mẹ nghe

Mục đích: để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan và giỏi giang của mình.)

Gv nêu tình huống: Em muốn viết th cho ngời bạn của mình …đầu tiên em phải định hớng văn bản:

- Đối tợng : gửi cho bạn học cũ

- Mục đích : Để bạn vui vì sự tiến bộ của mình.

- Nội dung: Nói về niềm vui đợc khen thởng Gv: Khi có nhu cầu giao tiếp , ta phải xây dựng văn bản nói hoặc viết . Muốn giao tiếp có hiệu quả phải định hớng văn bản về vấn đề gì?

? Để giúp mẹ dễ dàng hiểu đợc những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì?

( phải xây dựng bố cục cho văn bản)

Gv hớng dẫn Hs chi tiết hóa phần thân bài - Trớc đây em học tập cha tốt( lí do) - Mỗi khi thấy các bạn đợc khen th-

ởng , em có suy nghĩ gì?

- Từ đó em quyết tâm phấn đấu ra sao? - Em đợc khen thởng có xứng đáng

hay không?

? Xây dựng bố cục cho văn bản có tác dụng gì?

? Trong thực tế , ngời ta có thể giao tiếp bằng các ý của bố cục đợc hay không? Vì sao?

( không , vì bố cục mới là các ý chính cha thể diễn đạt các ý cụ thể mà ngời viết muốn trình bày )

? Sau khi có bố cục phải làm gì? Gv: lời văn gồm nhiều câu , đoạn văn

? Câu văn , đoạn văn phảI đạt đợc yêu cầu gì?

GV: Trong sx bao giờ cũng phải kiểm tra sản phẩm, viết xong 1 văn bản có cần kiểm tra không?

? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?

( Kiểm tra các bớc 1,2,3. Sửa chữa sai sót, bổ sung những thiếu hụt )

? Nhắc lại các bớc tạo lập văn bản?

Bớc 1: Định hớng văn bản - Viết cho ai? ( đối tợng) - Viết để làm gì?( mục đích) - Viết về cái gì?(nội dung) - Viết nh thế nào?( cách thức)  Về nội dung, đối tợng, mục đích

Bớc 2: Xây dựng bố cục cho văn bản -MB: Giới thiệu buổi lễ khen thởng của nhà trờng

- TB: Lí do em đợc khen thởng - KB: Cảm nghĩ của em

 Giúp cho văn bản chặt chẽ, mạch lạc và ngời nghe dễ hiểu hơn

Bớc 3:Diễn đạt các ý trong bố cục thành lời văn

- Câu văn , đoạn văn chính xác, trong sáng, dễ hiểu, có mạch lạc, và liên kết chặt chẽ với nhau.

Bớc4: Kiểm tra văn bản

* Ghi nhớ : sgk/tr 46

HĐ 3(13)’ HD Hs luyện tập Đọc yêu cầu bài tập 1

Hs suy nghĩ , trả lời Gv nhận xét , bổ sung Đọc yêu cầu bài tập 2 Các nhóm thảo luận Đọc yêu cầu bài tập 3

II-Luyện tập Bài tập 1:

Bài tập 2

a-Không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập . Điều quan trọng là bạn phải từ thực tế rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tốt hơn

b-Xác định không đúng đối tợng giao tiếp . Bản báo cáo ko phải hớng về các thầy cô giáo mà là các bạn Hs

Bài tập 3: Xác định dàn bài

a-Dàn bài chỉ là khung , đề cơng. Dàn bài cần viết đủ ý , càng ngắn gọn càng tốt , ko nhất thiết phải là câu hoàn chỉnhvà liên kết chặt chẽ với nhau b-Các phần , mục lớn nhỏ trong dàn bài đợc thể hiện qua 1 hệ thống kí hiệu:

ý lớn nhất dùng số la mã I, II ý nhỏ hơn dùng số La tinh: 1,2 ý nhỏ hơn nữa dùng chữ a,b…

GV: Trình bày những ý này cần ngăn lắp, rõ ràng. Sau mỗi phần mục , mỗi ý lớn nhỏ phải xuống dòng, các ý cùng bậc phải viết thẳng hàng, ý nhỏ hơn phải lùi bên phải.

4.Củng cố:

? Nhắc lại các bớc tạo lập văn bản?

Đọc lại ghi nhớ

5.HDVN:

Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập trong sgk

Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà

Đề bài:Em hãy thay mặt En- Ri- cô viết một bức th cho bố nói lên nỗi ân hận vì đã

trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu Yêu cầu cần đạt: -viết th cho bố

- Nội dung: Trình bày những ân hận của mình sau khi đọc th bố - Mục đích : Xin bố tha lỗi cho con

- Cụ thể :* Đầu th: + Địa điểm, ngày ..tháng..năm..

+ Lời xng hô + Lí do viết th * Nội dung chính:

- Con đã đọc th bố và rất xúc độngvì: Bố gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và con

Bố tỏ thái độ kiên quyết và nghiêm khắc Bố nói những lời chân tình và sâu sắc - Con rất ân hận:

Thấy hành động buổi sáng là sai

Nếu bố không chỉ ra thì con đã xúc phạm mẹ mà không biết . Con thấy mình ko là đứa con hiếu thảo

Con nhận ra rằng mình đang còn có nhiều lần gây cho mẹ những nỗi khổ mà bố ko chứng kiến.

Con hiểu hơn sự hi sinh của mẹ, của bố với con. - Con xin lỗi:

Tha thiết mong bố tha thứ Ngay chiều nay xin lỗi mẹ

Cố gắng hơn nữa trong học tập, tu dỡng đạo đức

Mong bố, mẹ hãy nghiêm khắc chỉ ra những lỗi lầm mà con ko để ý * Cuối th : Lời chào, kí tên

...

Ngày dạy : 16-18 / 9 /2010

Tiết 13: Những câu hát than thân

A- Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc.

+ Nỗi khổ và cuộc đời vất vả,thân phận bé mọn của ngời nông dân,ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.Niềm thơng cảm của nhân dân dành cho họ.Đồng thời lên án xã hội bất công đầy ải ngời cao động.

+ Nghệ thuật ẩn dụ: Những con vật bé nhỏ để chỉ thân phận con ngời.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.

- T tởng: Giáo dục các em cảm thông trớc số phận của những ngời nông dân lao động trong xã hội cũ

B- Đồ dùng-Ph ơng tiện:

-Bảng phụ, Tục ngữ ca dao,dân ca Việt nam.

C-Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1- ổn định :(1') 7a1: 38 7a2: 35

2- Kiểm tra(5')

? Đọc thuộc lòng những câu hát về tình cảm gia đình .

Em thích nhất câu hát nào?Vì sao?

? Đọc thuộc lòng những câu hát về tình yêu quê hơng ,đất nớc. Em thích nhất câu hát nào ?Vì sao?

Yêu cầu: -Đọc thuộc lòng, diễn cảm -ND:ca ngợi cảnh đẹp của đất nớc. -NT:Hình thức đối đáp.

3- Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài : (1’).

Trong cuộc sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác,hết năm này qua năm khác,nhiều khi cất lên tiếng hát lời ca than thở cũng có khi vơi đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng, chùm ca dao-dân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam.Càng đọc nó, con cháu thời nay càng thơng kính ông bà, cha mẹ nhiều hơn.

HĐ2:Ca dao ,dân ca(5').

HS đọc khái niệm ca dao,dân ca trong phần chú thích -SGK

GV cho HS phân biệt ca dao và dân ca.

HĐ 3: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú

thích,bố cục (5').

GV: Đọc với giọng chầm chậm, nho nhỏ buồn, lu ý các mô típ: Thân cò, thơng thay, thân em, khi đọc cần nhấn giọng hơn.

GV đọc mẫu, gọi 3 – 4 học sinh đọc.

- Chú ý đến 8 chú thích: đọc to chú thích 2, 5, 6.

“Lận đận”: có cấu tạo là kiểu từ gì ? (từ láy – láy bộ phận).

- Em hãy nêu nội dung của 4 bài ca dao. B1: Nói về thân phận con cò.

B2: Nói về thân phận con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.

B3: Thân phận trái bần.

? Vì sao xếp chúng cùng một VB ? (Đều là những lời hát than thân của ngời lao động.)

? Vậy theo em thế nào là câu hát than thân ? (Mợn chuyện của những con vật nhỏ bé để giãi bày nỗi đắng cay cơ cực của kiếp ngời thấp bé trong XHPK).

? Phơng thức biểu đạt của chùm bài ca dao trên ?

(Phơng thức tự sự – biểu cảm).

*Ca dao ,dân ca

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w