1-Tác giả,tác phẩm
-Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988)
Quê:La Khê,ven thị xã Hà Đông , tỉnh Hà
Tây
Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt nam
-Tác phẩm:
Bài thơ đợc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ,in trong tập “Hoa dọc chiến hào”
-Thể thơ ngũ ngôn -Phơng thức biểu cảm
2--Đọc, hiểu chú thích,bốcục
.a-Đọc:Nhịp3/2 -2/3
Nhấn mạnh điệp ngữ: “ Tiếng gà tra”
HS đọc, n/ xét
GV hớng dẫn chú thích sgk ?Bố cục?(theo mạch cảm xúc)
Khổ1:Tiếng gà tra gợi vế kí ức tuổi thơcủa ngời c/sĩ trẻ trên đờng hành quân
Khổ 2:Kỉ niệm về những con gà mái mơ,mái vàng
Khổ3-4-5-6:Kỉ niệm về bà
Khổ7-8:Ước mơ tuổi thơ và hiện tại
HĐ3:Hớng dẫn đọc , hiểu văn bản
?Cụm từ “Tiếng gà tra”đợc nhắc lại mấy lần trong toàn bài?
(4 lần-điệp ngữ trở thành điệp câu) ?Sử dụng điệp ngữ ấy có tác dụng gì? (Nhấn mạnh ấn tợng về tiếng gà tra -Khơi dậy cảm xúc của t/g
-Nh sợi dây ,chất keo nối liền mạch cảm xúc
Vì vậy “Tiếng gà tra”…
?Khổ thơ thứ nhất là lời của ai?Trong hoàn cảnh nào?
(Anh bộ đội hành quân trong xóm nhỏ ,vào buổi tra nắng )
?Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê ,tâm trí con ngời chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà tra?
(-Tiếng gà là âm thanh của làng quê. Tiếng gàtra là tiếng gà nhẩy ổ để có những quả trứng hang tạo niềm vui cho ngời nông dân cần cù chắt chiu
-Là âm thanh dự báo điều tốt lành
Do đó nó trở thành kỉ niệm khó quên của con ngời)
?Với những ngời ra trận tiếng gà tra gợi cảm giác mới lạ nào?
?Tại sao âm thanh tiếng gà tra lại gợi lên trong anh chiến sĩ cảm giác đó?
(tra yên tĩnh –tiếng gà khua động không gian .Tiếng gà đem lại niềm vui ,giúp con ngời vơi đi nỗi vất vả.gợi kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ…)
?Trong khổ thơ từ nào đợc lặp lại nhiều lần? Lặp lại nh vậy nói lên điều gì? GV; Con ngời ở đây nghe tiếng gà k chỉ bằng thính giác ,bằng cả cảm xúc tâm hồn mình-bằng hồi ức tràn về…
?Khi con ngời nghe đợc bằng tâm hồn thì ngời đó phải có tình cảm ntn với làng xóm quê hơng
GV treo tranh
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của bức tranh minh họa văn bản “Tiếng gà tra”? (Bức tranh vẽ hình ảnh ngời bà ,con gà và quả trứng,Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thơng của T/G –ngời chiến sĩ)
? Tiếng gà tra đã khơi dậy những kỉ niệm thân thơng nào trong các khổ thơ vừa
b-Chú thích
c-Bố cục:theo mạch cảm xúc
II-Tìm hiểu văn bản
1-Khổ thơ 1:Tiếng gà tra thức dậy tình
cảm làng quê
-Tiếng gà tra : gợi tâm hồn T/G
-Nghe xao động nắng tra -Nghe bàn chân đỡ mỏi -Nghe gọi về tuổi thơ
*Cách dùng điệp từ “nghe” ĐT,TT: xao động ,đỡ mỏi , gọi về Ân dụ chuyển đổi cảm giác
Tiếng gà ngng lại làm xao động k/gian , xao động lòng ngời
.Tác giả là ngời có tình yêu làng quê thắm thiết ,sâu nặng .
2-Tiếng gà khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ
đọc?
(kỉ niệm về những con gà mái…về bàvới những lo toan…)
? Những con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên qua những H/ả nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc của các hình ảnh vừa tìm?
(có màu hồng …. trắng,….)
? Những màu sắc của gà và trứng đã gợi tả vẻ đẹp riêng nào của cuộc sống làng quê?
? Trong khổ thơ này từ nào đợc lặp lại ? Lặp lại có dụng ý nghệ thuật gì?
? Sự lặp lại đó còn biểu hiện tình cảm của con ngời với làng quê ntn?
? Trong âm thanh tiếng gà tra nhiều kỉ niệm về tình bà cháu đợc hiện về . Đó l à
những kỉ niệm nào?
? Cảm nghĩ của em về ngời bà từ H/ả chắt chiu từng quả trứng trong tay?
(ngời bà thôn quê ,chịu thơng chịu khó ,vất vả lo toan ,chắt chiu từng niềm vui nhỏ)
? Nỗi lo toan của bà trong đoạn thơ này gợi những cảm nghĩ gì trong em?
*Kỉ niệm về những con gà mái với những quả trứng hồng
-Nghệ thuật phối sắc
Vẻ đẹp tơi sáng ,đầm ấm ,bình dị -Lặp lại :”Này” 2lần
Tình cảm nồng hậu ,gần gũi ,thân thơng ,sự gắn bó của con ngời với gia đình làng quê
Tình yêu thơng giản dị ,thầm lặng của những ngời bà quê hơng
? H/ả bà hiện lên với đức tính cao quí nào ?
?Tình bà cháu trong lời thơ ,lời nói ‘cử chỉ hết sức bình thờng nhng tại sao tình cảm ấy lại trở thành kỉ niệm k phai trong lòng ngời cháu?
GV:Tiếng gà tra còn gợi cả những suy t của con ngời về hạnh phúc và cuộc chiến đấu hôm nay.Tơng ứng với suy t trên là những đoạn nào trong văn bản?
? Tại sao tiếng gà tra mang bao nhiêu hạnh phúc ?
(-Là cuộc sống chân thực bình yên
-thức dậy tình cảm bà cháu ,gia đình quê hơng
-Là âm thanh bình dị của tuổi thơ ,của làng quê đem lại niềm yêu thơng ) ? Trong giấc mơ hổng sắc trứngcon ngời mơ những điều gì?
(Mơ những điều tốt lành ,vui ,hạnh phúc) ?Trong đoạn thơ nghệ thuật sử dụng từ ngữ có gì đặc sắc ? ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ đó?
? Vậy con ngời sẽ mang một tình yêu ntn đối với đất nớc?
HĐ3 : Hớng dẫn tổng kết
? Nghệ thuật nổi bật của bài thơ?
? Bài thơ là tấm lòng quê ntn khiến ta xúc động và đồng cảm?
-Bà thảo hiền .chịu đựng nhẫn nại hi sinh hết lòng vì con cháu.
Đó là tình cảm gia đình ,tình cảm quê h- ơng ,tình cảm cội nguồn k thể thiếu trong mỗi ngời
3-Những suy t gợi lên từ tiếng gà tr a
-Suy t về hạnh phúc
-Suy t về cuộc chiến đấu hôm nay…
-Điệp từ khẳng định những niềm tin chân thật và chắc chắn của con ngời về mục đích chiến đấu cao cả nhng cũng hết sức bình thờng.
Tình yêu rộng lớn ,sâu sắc cao cảđối với đất nớc.
III-Tổng kết
1-Nghệ thuật :đại từ ,ngôn ngữ ,chi tiết
bình dị ,gợi cảm
2-Nội dung: Tình cảm quê hơng cụ thể
thắm thiết,chân thật sâu sắc Năm học 2010 - 2011
H/S đọc ghi nhớ
HĐ4: Hớng dẫn HS luyện tập
Đọc đoạn thơ hay nhất Cảm nghĩ về tình bà cháu
*Ghi nhớ sgk
IV-Luyện tập 4-Củng cố:
Bài thơ thể hiện tình cảm của T/G ntn?
5-Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ ,ghi nhớ Xem trớc bài : Làm thơ lục bát
... Ngày dạy: 30 / 11 / 2010
Tiết 54 : Điệp ngữA -Mục tiêu bài học A -Mục tiêu bài học
- Giúp hs hiểu đợc thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ
- Rèn kĩ năng biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.. B -Đồ dùng-ph ơng tiện: Bảng phụ ghi VD C - Tiến trình tổ chức các hoạt động 1 - ổn định: 7a1: 7a2: 2 - Kiểm tra ? Thành ngữ là gì ? Lấy ví dụ ?
y/c : - Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh ? Sử dụng thành ngữ ?
- Làm CN, VN, phụ ngữ trong cụm DT, ĐT, TT… 3 - Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 2 :Tìm hiểu khái niệm và tác dụng
của điệp ngữ
? Khổ thơ đầu và cuối baì thơ “ Tiếng gà tra” có những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại ?
Có tác dụng gì ?
( Nghe: tạo cảm giác mạnh khi nghe tiếng gà tra. Khơi dậy cảm xúc của tác giả ? Vì : Khẳng định niềm tin về mục đích cao cả của ngời chiến sĩ.
Gv cho Hs quan sát VD b,c.
? Trong VD b,c từ nào đợc lặp lại ? Lặp lại nh vậy có tác dụng gì ?
Hồ Chí Minh muôn năm : Nhấn mạnh niềm tin, lòng kính yêu Bác Hồ của ngời chiến sĩ.
? Những từ lặp lại đó có cấu tạo ntn ? ( a- 1 từ b- 1 ngữ c- 1 câu ) ? Thế nào là điệp ngữ ?
Gv khái quát , Hs ghi nhớ Sgk ? Điệp ngữ khác lỗi lặp ở điểm nào? ? Thử so sánh 2ví dụ sau và rút ra kết luận?
a , Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai?
b , Truyện dân gian có nhiều chi tiết tởng
I , Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: 1, Ví dụ :
a, Khổ đầu bài “ Tiếng gà tra” “ Nghe” : Lặp lại 3 lần
Khổ cuối
“ Vì” : Lặp lại 4 lần
b , Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân c , “ Hồ Chí Minh muôn năm”: 3 lần Các từ ngữ ,câu đợc lặp lại có tác dụng làm nổi bật ý muốn diễn đạt ,gây cảm xúc mạnh với ngời đọc,ngời nghe →gọi là điệp ngữ
2 , Bài học:
Ghi nhớ Sgk
BT nhanh
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ :
ở đâu nghèo đói gọi xung phong Non nớc, mo cơm lội khắp đồng Năm học 2010 - 2011
tợng kì ảo nên em rất thích truyện dân gian.
(- a , Điệp ngữ - b , Lỗi lặp)
? Tìm câu văn câu thơ đã học có điệp ngữ ?
HĐ 3: Tìm hiểu các dạng điệp ngữ
- Đọc khổ thơ đầu và cuối bài “ Tiếng gà tra” ? So sánh điệp ngữ “nghe”, “vì” với ví dụ a, b (Sgk) ?
( Điệp ngữ cách quãng _theo hàng dọc) - VD a: Điệp ngữ có đặc điểm gì ? ( nối tiếp nhau_theo hàng ngang) HS đọc VD IIa
GV hớng dẫn chú thích sgk
? Điệp ngữ ở khổ thơ này có giống với khổ thơ cuối trong bài “Tiếng gà tra không” ?
? Em có nhận xét gì về cách lặp lại ở VD b
“ Thấy” cuối câu 1_ ở đầu câu 2 “ ngàn dâu” cuối câu 2_ đầu câu 3 ? Điệp ngữ có những dạng nào ? Hs ghi nhớ
HĐ 4: Hớng dẫn luyện tập
- Gv yêu cầu Hs đọc bài tập Sgk Hs làm_ Gv sửa
? Tìm điệp ngữ của đoạn trích ?
Hs đọc yêu cầu của bài tập Hs làm
Đọc y/c bài tập
Hs chữa lại đoạn văn ?
? Viết đoạn văn 3- 5 câu có dùng địêp ngữ
ở đâu tiền tuyến kêu anh đến Tay súng, tay cờ lại tiến công.
→ T/d : Nhấn mạnh tinh thần sẵn sàng … của ngời chiến sĩ.
II , Các dạng điệp ngữ1, Ví dụ :