Loài cây m yêu T/c ,ý nghĩa về cây

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 65)

D Vui buồn tuổi thơ C/nhận về những KN đó

eLoài cây m yêu T/c ,ý nghĩa về cây

? Nh vậy qua 5 đề bài trên em rút ra nhận xét gì về một đề bài văn biểu cảm?

(Bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng biểu cảm)

Xác định các bớc làm bài văn biểu cảm

GV chép đề lên bảng:

? Một.bài văn nói chung ta sẽ tiến hành mấy bớc?Đó là những bớc nào?(Bốn b- ớc...)

HS đọc lại đề

? Đối tợng biểu cảm mà đề văn ra là gì? ? Em hình dung và hiểu ntn về nụ cời ấy?

(Gợi ý:- từ thuở ấu thơ có ai k nhìn thấy nụ cời của mẹ?

- đó là những sắc thái nụ cời ntn? Yêu thơng ? khích lệ?

- có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời k ? Đó là những lúc nào?

-Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ ,em cảm thấy thế nào?

- Làm sao để luôn luôn đợc thấy nụ cời của mẹ?)

? Bố cục bài văn em sẽ xây dựng ntn? (3 phần: + Mở

+ Thân + Kết

Cho HS viết phần mở bài và kết bài. GV chốt lại về các bớc làm bài. HS đọc to ghi nhớ.

HĐ3: Hớng dẫn luyện tập.

Cho HS đọc bài văn/89-90. Bài văn biểu đạt t/c gì ? Với đối tợng nào ? Em hãy đặt nhan đề cho bài văn.

Hãy đặt cho bài một đề văn thích hợp. - Hãy nêu lên dàn ý của bài ?

HS đứng tại chỗ phát biểu (GV viết lên bảng)

* Cần nêu: - Đối tợng biểu cảm. - Định hớng t/c biểu hiện. 2. Các b ớc làm bài văn biểu cảm: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đối tợng biểu cảm: Nụ cời của mẹ. - Các ý:

+ Từ ấu thơ em đã biết nụ cời của mẹ (nụ c- ời yêu thơng, khích lệ, khi biết đi, biết nói...)

+ Cũng có lúc mẹ không cời vì em h, không nghe lời mẹ...

+ Vắng nụ cời của mẹ thì em buồn.

+ Để mẹ luôn nở nụ cời em phải ngoan, chăm học, có hiếu...

b. Lập dàn ý:

Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần.

* Mở bài: Khái quát cảm xúc về nụ cời của mẹ.

* Thân bài: Sắp xếp các ý có liên quan đến đối tợng biểu cảm để bộc lộ cảm xúc của mình: (Suy nghĩ, tình cảm, đánh giá).

* Kết bài: Lòng yêu thơng kính trọng mẹ, quyết tâm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Viết bài.

d. Kiểm tra lại bài. * Ghi nhớ: SGK/88. II. Luyện tập:

a. Bài văn biểu đạt tình yêu quê nhà của một ngời con trở về thăm quê.

- Nhan đề:

An Giang quê tôi

Kỷ niệm về một miền quê Ký ức về An Giang

- Đề văn thích hợp: Cảm nghĩ về quê hơng An Giang.

b. Dàn ý của bài:

- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hơng An Giang.

- Thân bài: Biểu hiện của tình yêu An Giang.

+ Từ ấu thơ đã hằn sâu trong ký ức cảnh của quê nhà.

+ Khi xa quê yêu cảnh làng quê, yêu thiên nhiên, yêu truyền thống lâu đời đấu tranh anh dũng.

? Chỉ ra phơng thức biểu cảm của bài văn ?

HS lên bảng làm.

- Kết bài: Tình yêu của ngời đã trởng thành.

c. Ph ơng thức biểu cảm: Trực tiếp. Cụ thể qua các câu: - Tuổi thơ tôi đã hằn sâu... - Tôi da diết mong gặp lại... - Tôi tha thiết muốn biết... - Tôi muốn tìm lại...

- Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp...

4- Củng cố: Đọc lại ghi nhớ 5.-Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập 1, 2, 3-SBT/45. ... Ngày dạy: 7 v 9 /10/2010à Tiết 25: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) A- Mục tiêu bài hoc

Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời

phụ nữ qua sự trân trọng và cảm thơng của Hồ Xuân Hơng. Hiểu đợc ngòi bút giá trị nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng

B- Đồ dùng ph ơng tiện.

Bảng phụ, ảnh Hồ Xuân Hơng.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: (1’) 7a1:39 7a2: 34 2- Kiểm tra: (5')

? Đọc thuộc lòng bài thơ: “Bài ca Côn Sơn”. ý nghĩa biểu cảm ở bài thơ là gì ?

? Đọc thuộc lòng “Thiên trờng vãn vọng” Em hiểu gì qua bài thơ đó ?

3-Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

Cho HS xem ảnh Hồ Xuân Hơng.

Hồ Xuân Hơng – bà chúa thơNôm. Bà có một phong cách thơ rất độc đáo, đầy cá tính. Đọc thơ của bà ngời đọc hiểu hết đợc những tầng nghĩa hàm ẩn hết sức sâu sắc và thâm thuý. “Bánh trôi nớc” là một đề tài rất mực giản dị mộc mạc nhng Hồ Xuân H- ơng đã gửi gắm vào đó một chủ đề vô cùng sâu sắc. Đề tài đó ntn ? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Hớng dẫn đọc , tìm hiểu chung

văn bản

HS đọc chú thích * SGK

? Em có biết phong tục làm bánh trôi của ngời Việt Nam chúng ta ? (Ngày 3/3 âm lịch hàng năm).

- GV hớng dẫn cách đọc: Đọc to, rắn chắc pha chút kiêu hãnh, tự hào.

- Bài thơ viết theo thể thơ nào ? (thát ngôn tứ tuyệt)

?Vì sao em biết (Nhận diện: số câu, số tiếng, vần, nhịp của bài thơ)

(Đây là bài thơ trong chùm thơ vịnh vật

I.Tìm hiểu chung : 1- Tác giả, tác phẩm:

HXH đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm của Việt Nam

-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

của Hồ Xuân Hơng)

(Vịnh cái quạt, quả mít, ốc nhồi, đánh đu, dệt cửi...)

? Khi đọc cần ngắt nhịp ntn? -4/3,2/2/3,câu cuối1/3/3

GV :Đọc mẫu,gọi học sinh đọc Tìm hiểu chú thích-SGK

Nêu bố cục của bài thơ? (khai,thừa,chuyển,hợp)

HĐ3 : Hớng dẫn đọc , tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ GV cho HS quan sát đĩa bánh trôi

-Bánh trôi là loại bánh rất dân dã,bình th- ờng,nó đã đi vào thơ HXH.Vậy trong con mắt cũaHXH bánh trôi đơc miêu tả ntn? (trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son) ? Những từ ngữ nào giúp em hình dung ra những đặc điểm cụ thể nào của bánh trôi ? . Màu sắc: trắng.

. Hính dáng: tròn.

. Cách luộc bánh: cho bánh vào nớc, bánh chín → nổi trên nớc.

. Trạng thái: rắn, nát (do bàn tay khéo kéo của ngời nặn).

. Nhân bánh: đờng thanh màu nâu.

? Em hãy so sánh hình ảnh chiếc bánh trôi đợc miêu tả trong thơ Hồ Xuân Hơng với bánh trôi ngoài thực tế.

(Giống nhau hoàn toàn – Bài tả thực) ? HXH làm bài thơ này có phải chỉ để tả thực chiếc bánh trôi?

? ở nhà em đã chuẩn bị bài. Em thấy bài thơ có mấy nét nghĩa ?

(Hai: - Nghĩa 1: Kể, tả bánh trôi nớc - Nghĩa 2: Ca ngợi p/chất ngời phụ nữ Việt Nam).

-Câu 1 là lời của ai? nói về điều gì?từ nào cho em biết điều đó?

?Từ “ thân em” đứng ở đầu câu cho em biết câu thơ sử dụng biện pháp NT gì? Làm mờ đi hình ảnh chiếc bánh trôi dần hiện lên vẻ đẹp ngời phụ nữ,đó là vẻ đẹp ntn?

(Thơ HXH thờng đa nghĩa. Bà thờng mợn các sự vật: cái quạt, con ong...để gửi gắm t/c, ý chí của mình) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Theo em, điều mà nhà thơ muốn gửi gắm sau hình ảnh bánh trôi là gì ?

(Thân phận, cuộc đời chìm nổi của ngời phụ nữ Việt Nam xã hội cũ)

? Vì sao em biết ?

(Từ ngữ gợi liên tởng đến vẻ đẹp,thân phận...) Bánh trôi nớc là hình ảnh ẩn dụ về ngời 2-Đọc, hiểu chú thích, bố cục a-Đọc b- Chú thích c- Bố cục -4 phần

II. Tìm hiểu văn bản

* Bài tả thực bánh trôi và cách làm bánh trôi.

Câu 1

- Nhân hoá điệp từ

-Vẻ đẹp cân đối đầy đặn ,phúc hậu của ngời phụ nữ

phụ nữ...

HS đọc lại bài thơ.

Bánh trôi tự giới thiệu về hình thức của mình qua từ nào ? (Thân em) hình thức đó hiện lên ntn ? (trong trắng, đầy đặn, phúc hậu)

? BPNT gì ở đây: điệp

? Với vẻ đẹp nh vậy ngời phụ nữ có quyền tự hào về minh không ?

(Thấp thoáng hiện lên niềm tự hào kín đáo của ngời phụ nữ...) vẻ đẹp nh vậy nh- ng thực sự thì sao ?

? Hồ Xuân Hơng làm bài thơ này có phải chỉ để tả chiếc bánh trôi ?

(Bảy nổi ba chìm) thành ngữ đó gợi cho em liên tởng 1 cuộc đời ntn ? (trôi nổi, long đong, lận đận)

HS đọc câu3

?“Rắn, nát, tay kẻ nặn” có nghĩa là gì ? (cuộc đời ngời phụ nữ trong XHPK)

GVkể một số ví dụ để chứng minh cho điều đó:Vũ Nơng,Thuý Kiều,Kiều Nguyệt Nga

HSđọc câu4

? Từ “mà” biểu thị quan hệ gì ? (đối lập) ? Sự đối lập biểu hiện ntn ?

(ba câu đầu>< câu cuối) ? Tác dụng ? HĐ4: Hớng dẫn tổng kết ? Nhận xét nét chính về ngt ? nội dung ? HĐ5: Hớng dẫn luyện tập HSđọc BT1 Nêu yêu cầu?

GV hớng dẫn HS cách làm.

+Chép lại các bài ca dao có từ "thân em" +Tìm mqh ý nghĩa giữa các bài ca dao ấy với bài thơ này?

HS làm trình bày

GV+HS nhận xét,đánh giá.

Câu2.

- Sử dụng thành ngữ hình ảnh đối lập đảo ngữ.

- Cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh, lận đận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu3

-Hình ảnh tợng trng

-Cuộc đời ngời phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội,do xã hội quyết định

Câu 4

-Quan hệ đối lập

Tôn vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ. -III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

-Sử dụng hình ảnh có t/c 2 mặt(ẩndụ).

2. Nội dung:

-Ca ngợi vẻ đẹp hình thức và tâm hồn của ngời phụ nữ.

IV. Luyện tập:

BT1:

-Thân phận ,cuộc đời chịu nhiều khổ đau ngang trái, bất công của ngời phụ nữ trong XHcũ.

4- Củng cố:

Đọc lại bài thơ,

5.-Hớng dẫn về nhà:

Học thuộc bài-soạn tiết 26:” Sau phút chia li”

...

Ngày dạy: 7v 9 / 10/ 2010à

Tiết 26: Hớng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li

(Trích Chinh phụ ngâm khúc)

- Đoàn Thị Điểm dịch-

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi, và giá trị của nghệ tthuật ngôn từ trong đoạn thơ trích” Chinh phụ ngâm khúc”

- Bớc đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

B- Đồ dùng -ph ơng tiện:

+ Bảng phụ. Tập thơ Chinh phụ ngâm.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- ổn định(1'): 7a1: 39 7a2:34 2- Kiểm tra(5'): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Đọc thuộc lòng bài thơ:Bánh trôi nớc.Qua bài thơ HXH muốn nói gì về ngời

phụ nữ?

A- Vẻ đẹp hình thể C – Số phận bất hạnh

B- Vẻ đẹp tâm hồn D+ Vẻ đẹp và số phận long đong 3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

“Chinh phụ ngâm” là khúc ngâm của ngời vợ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa. Tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm đã cùng đồng cảm với nỗi cô đơn của ngời chinh phụ.

HĐ2: Hớng dẫn đọc , tìm hiểu chung văn bản

GV:giới thiệu về 2 ngời: tác giả và dịch

giả.

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ (SGK) - Bài thơ thuộc thể thơ gì ? (Song thất lục bát)

- Em nêu đặc điểm của thể thơ này ? Cứ 4 câu là 1 khổ, nhiều vần và nhịp. . Câu 1 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. Tiếng thứ 7 nhất thiết là thanh trắc vần với tiếng thứ 5 câu 7 thứ 2.

. Câu 2 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. Tiếng thứ 7 nhất thiết thanh bằng, vần với tiếng thứ sáu của câu 6 thứ 3.

. Câu 3 (6 tiếng) nhịp 2/2/2, 3/3, 2/4... Tiếng thứ 6 vần với thứ 6 câu 8.

. Câu 4 (8 tiếng) nhịp 2/2/2/2, 4/4... Tiếng thứ 8 vần với tiếng thứ 5 của câu 7 đầu tiên khổ tiếp theo (là thanh bằng).

Căn cứ sự hiểu biết về đặc điểm thể thơ. Em hãy chia bố cục bài thơ (3 đoạn ứng với 3 khổ)

GV hớng dẫn HS đọc.

Đọc khổ thơ 1: giọng chậm, đều đều, buồn buồn, ngắt nhịp nh đã phân tích. GVđọc mẫu

HS đọc

GV+HS nhận xét.

GVgọi HS giải thích một số chú thích trong SGK

? Đoạn trích có mấy khổ thơ? Nội dung I

-Tìm hiểu chung 1-Tác giả, tác phẩm.

-Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. -Bản dịch của Đoàn Thị Điểm .Cả hai đều sống ở đầu TK XIII

-Tác phẩm:Trích”:Chinh phụ ngâm

khúc”(khúc ngâm của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến)

.-Thể thơ song thất lục bát.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 65)