- Gọi điểm vào sổ. - Xem lại văn biểu cảm.
4-Củng cố
Lu ý hs lỗi thờng mắc
5-Hớng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuết về văn biểu cảm
Ngày dạy:16 / 11 /2010
Tiết 48: Thành ngữ
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ . - Tăng thêm vốn thành ngữ cho học sinh.
- có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp
B- Đồ dùng- ph ơng tiện
- Cuốn “Thành ngữ Việt Nam”. - Bảng phụ: ghi các ví dụ.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 7a1: 39 7a2:34 2- Kiểm tra:
? Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? ? Sử dụng từ đồng âm ntn ?
3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
Trong giao tiếp chúng ta nói nhiều câu có sử dụng thành ngữ do thói quen học tập dân gian, truyền miệng. Vậy thành ngữ là gì ? Bài hôm nay giúp chúng ta sáng tỏ.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Hình thành khái niệm.
Đọc ví dụ bảng phụ.
- Chú ý cụm từ “Lên thác xuống nghềnh” Em có nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ ấy ?
? Có thể thay thế cụm từ “lên...” bằng các từ ngữ khác đợc không ? Tại sao ? (Không, vì ý nghĩa của cụm từ đó rất chặt chẽ và xúc tích)
? Có thể hoán đổi vị trí của các từ trong cụm từ đó đợc không ? Tại sao ? (không, vì đây là trật tự cố định)
? Từ nhận xét trên, em hãy rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên...” ? Giải nghĩa “lên thác xuống ghềnh” ? trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt
? Tại sao lại nói “lên thác...” cuộc sống con cò vất vả, phiêu bạt...
? “Nhanh nh chớp” là gì ? (hành động mau lẹ, rất nhanh, chính xác)
? Tại sao nói nhanh nh chớp”: diễn tả cái gì đó diễn ra rất nhanh, so sánh... ? Từ 2 ví dự trên em rút ra KL gì về thành ngữ ? HS đọc ghi nhớ - Đọc chú ý (SGK) HĐ3: Hớng dẫn sử dụng TN. Đọc ví dụ bảng phụ. - Xác định vai trò ngữ pháp của 2 TN “Bảy nổi ba chìm”, “tắt lửa tối đèn” thêm VD: “lá lành đùm lá rách” là đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
? Đọc các thành ngữ trên, em thấy hay ở điểm nào ? (ngắn gọn, hàm xúc, gợi cảm, gợi sự liên tởng cho ngời đọc, ngời nghe). ? Rút ra nhận xét về sử dụng TN ?
I- Thế nào là thành ngữ: 1. Ví dụ:
a. Lên thác xuống ghềnh.
⇒ Có cấu tạo chặt chẽ, cố định, ý nghĩa không đổi hoàn chỉnh.
b. “Lên thác xuống ghềnh”: ẩn dụ. “Nhanh nh chớp”: so sánh. 2. Bài học: Ghi nhớ/144 II. Sử dụng thành ngữ: 1. Ví dụ: - Thành ngữ làm CM, VN hoặc phụ ngữ cho DT, ĐT...
- ý nghĩa hàm xúc, gợi liên tởng. Năm học 2010 - 2011
HĐ4: Hớng dẫn luyện tập.
Nêu yêu cầu BT1:
- Phát hiện TN và gt TN ?
HS làm miệng.
HS lên bảng đặt câu (3 em)
Yêu cầu BT3: Điền từ...
Hãy su tầm các TN (trò chơi tiếp sức)
2. Bài học: Ghi nhớ/144.
III. Luyện tập:
BT1:
- Sơn hào hải vị: sản phẩm, món ăn quý tìm thấy trên rừng, dới biển.
- Nem công chả phợng: những món ăn ngon, sang, quý.
- Khoẻ nh voi: sức khoẻ hơn ngời.
- Tứ cố vô thân: cô đơn, không có ai thân thích.
- Da mồi tóc sơng: nói tới tuổi già (da có nốt rám nh đồi mồi, tóc bàng bạc nh s- ơng).
BT2: Kể lại các truyện truyền thuyết cổ tích để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: - Con rồng, chấu tiên
- ếch ngồi đáy giếng - Thày bói xem voi
Đặc câu với 3 thành ngữ trên.
. Ngời VN ta dòng dõi con rồng cháu tiên. . Nó nói vậy chẳng khác gì “ếch ngồi đáy giếng”.
. Nó cứ mó màng chẳng khác gì “thầy bói xem voi”.
BT3: Lời ăn tiếng nói Một nắng hai sơng Ngày lành tháng tốt No cơm ấm áo
Bách chiến bách thắng Sinh cơ lập nghiệp BT4:
T/c trò chơi tiếp sức – chia các nhóm, GV làm trọng tài. Mỗi nhóm đọc 1 TN mà minh su tầm đợc:
. Đầu voi đuôi chuột (ẩn dụ) . Dai nh đỉa (so sánh)
. Miệng ăn núi lở (đối lập) . Đi guốc trong bụng (nói quá) . Lên voi xuống chó
. Mèo mù vớ cá rán
. Chuột sa chĩnh gạo (ẩn dụ) . Ba hoa khoác lác
. Ném tay qua cửa sổ
4-củng cố Đọc lại 2 ghi nhớ. 5-Hớng dẫn về nhà BTVN: SBT ... Ngày dạy : 18/11 /2010 Tiết 49:
Trả bài kiểm tra văn , trả bài kiểm tra tiếng việtA- Mục tiêu bài học: A- Mục tiêu bài học:
- Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đại từ... Các kiến thức về thể loại văn học.
- Luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Giáo dục ý thức chăm chỉ luyện tập
B- Đồ dùng - ph ơng tiện:
- Bài của học sinh đã chấm. Chuẩn bị lỗi hs thờng mắc.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 7a1:39 7a2:34 2- 2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Trả bài, đọc lại đề.
Đọc lại đề bài
HĐ2:Nhận xét từng bài.
GV nhận xét u, nhợc điểm của từng bài. * Ưu điểm từng câu.
Các bài tốt:VũTrang,H. Trang , Hồng 7A4. Trần Phơng, Huyền... 7A3
GV trình bày nhợc điểm
Sử dụng tài liệu là bài làm của HS
GV: Em trong đoạn văn không phải là đại từ
HĐ3: Chữa các loại lỗi.
HĐ4: Đọc bài tốt cho HS tham khảo HĐ5: Gọi điểm, ghi vào sổ
I- Đề bài:
- GV trả bài cho học sinh. - Đọc lại 2 đề bài.
II. Nhận xét chung:
a-Bài kiểm tra văn. * Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm 98% lựa chọn đáp án đúng
- Phân tích đợc hai cụm từ “ ta với ta”, nêu đợc sự khác nhau về tâm trạng của hai nhân vật trữ tình
- Chữ viết sạch, trình bày bài rõ ràng khoa học
* Nhợc điểm:
- Đề chẵn lựa chọn đáp án sai câu trắc nghiệm
- Trình bày cha rõ ràngcâu 6
- Cha nêu và phân tích đầy đủ cụm từ “ta với ta”ở hai bài thơ( về nghệ thuật)
b- Bài kiểm tra tiếng Việt * Ưu điểm.
- Tìm đợc đại từ, quan hệ từ, nêu đúng khái niệm từ trái nghĩa, từ đồng âm - Viết đoạn văn theo yêu cầu
* Nhợc điểm:
- Xác định đại từ, quan hệ từ cha thật chính xác
- Đặt câu có từ đồng âm sai nhiều
- Viết đoạn văn thiếu sinh động , gò bó, sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa , trái nghĩa thiếu chính xác
- Chữ bẩn
III. Chữa lỗi :
- Đại từ: tôi, chúng tôi, nó - Quan hệ từ: của, nhng, thì, và
IV-Đọc bài tốt
- Đọc đoạn văn của Bình, Linh B (7a1) - Thảo, Phơng (7A2)