Những cách lập ý thờng gặp của văn biểu cảm:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 90)

TL:(HS trình bày đúng khái niệm). 3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

Trong lớp chúng ta có em nào thờng xuyên ghi nhật ký ? Khi các em tái hiện những cảm xúc của mình trên trang nhật ký tức là các em đang viết văn biểu cảm đấy. Viết để làm sống dậy những cảm xúc, những ấn tợng không thể nào quên trong ngày. Vậy viết biểu cảm đâu có gì xa lạ và khó khăn. Có điều khi biết loại VB này thì cần phải sắp xếp bố cục, trau chuốt lời văn nhiều hơn.

HĐ2:Những cách lập ý thờng gặp của văn

biểu cảm:

- Đọc đoạn văn “cây tre Việt Nam” của Thép Mới.

? Cây tre đã gắn bó với ngời Việt Nam bởi công dụng của nó. Công dụng của cây tre đợc TG nói đến là những công dụng ntn ? ? Để thể hiện sự gắn bó mãi mãi của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những điều gì về cây tre ở tơng lai ?

(Là bóng mát, là khúc nhạc tâm tình, cổng rào, chiếc đu tre, sáo diều...)

? Việc liên tởng đến tơng lai công nghiệp hoà (sắt, thép) đã khơi gợi cho TG những cảm xúc gì về cây tre ?

(Tre mãi mãi gắn bó với cong ngời Việt Nam)

- TG biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào ?

?Qua việc tìm hiểu VD trên,em thấy cách liên hệ hiện tại với tơng lai là cách lập ý ntn?

Lập ý trong quan hệ với sự vật ’ Con gà đất ’

- Đọc đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tr- ờng

? Đoạn văn giúp em thấy tác giả đã say mê con gà đất ntn ?

(Đợc hoà thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai)

? Suy nghĩ ấy biểu hiện khát vọng gì của TG?

(Trở thành ngời thổi kèn đồng nổi tiếng) ? Từ hình ảnh “con gà đất” tác giả đã phát hiện ra đặc điểm gì của đồ chơi ?

(Tính mong manh của chúng)

? TG đã hồi tởng về quá khá. Việc hồi t- ởng ấy đã gợi lên cảm xúc gì cho TG ? (Đồ chơi không phải là vô tri vô giác mà chúng đều có linh hồn → khát vọng của cái đẹp, của ngời nghệ sĩ thổi kèn đồng)

I- Những cách lập ý th ờng gặp của vănbiểu cảm: biểu cảm:

1- Liên hệ hiện tại với t ơng lai:

a.Ví dụ(SGK).

b.Bài học

- Liên hệ hiện tại - tơng lai là hình thức dùng trí tởng tợng để liên tởng tới tơng lai, mợn hình ảnh tơng lai để gợi cảm xúc về đối tợng biểu cảm trong hiện tại.

2. Hồi t ởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:

a.Ví dụ(SGK)

b.Bài học

Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại là hình thức liên tởng tới những ký ức quá khứ, gợi sống dậy những kỷ niệm để từ đó Năm học 2010 - 2011

Lập ý trong quan hệ với con ngời: Cô giáo.

HS đọc kỹ đoạn văn.

? Tình cảm của ngời viết đối với cô giáo bắt nguồn từ ký ức hay hiện tại ?

(Từ ký ức: Nhớ lại 2 năm ngồi trong lớp học của cô; Lý do: đó là tg quan hệ thờng xuyên với cô giáo → có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tợng sâu sắc không bao giờ quên cô)

? Hình ảnh cô giáo đợc tôn vinh ntn trong suy nghĩ và t/c của ngời viết ?

(Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền nh một ngời mẹ)

GV chốt: Nghĩ về cô giáo nh một ngời mẹ chính là vẻ đẹp VH trong con ngời với con ngời nói chung, cô giáo với học trò nói riêng. vọng.

Lập ý trong quan hệ đối với cảnh vật, đất nớc.

Đọc kỹ đoạn văn (2)

? T/c của TG đối với cảnh vật đất nớc đợc khơi nguồn từ cảm hứng về cái gì ?

(Mùa thu biên giới)

? Đối tợng ấy trong thiên nhiên hay xã hội ? ý nghĩa t/c đó (Thuộc về thiên nhiên; ý nghĩa: tình yêu quê hơng đất nớc, sự gắn bó máu thịt với mảnh đất tột bắc của Tổ quốc)

? Tại sao ngồi ở núi Lũng Cá, TG liên t- ởng đến mũi Cà Mau ?

(Nghĩ về sự giàu đẹp của đất nớc, phong phú đa dạng. Có những liên tởng thú vị: cá → thứ chim bay ngợc lên cành đớc) ? Điều đó thể hiện khát vọng gì ?Thống nhất đất nớc

GV chốt: ? Vậy qua việc phân tích các ví dụ, em hãy cho biết các cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm ?

HS đọc to ghi nhớ.

HĐ3: Hớng dẫn luyện tập.

Nêu yêu cầu bài tập. ? HS đọc kỹ đề.

? ở đề bài này em sẽ lập ý trong quan hệ với sự vật nào ?

(Sự vật: vờn nhà em).

? Em sẽ tiến hành các bớc ntn ?

Em có thể tởng tợng ra tình huống gì ?

suy nghĩ về hiện tại, khiến cảm xúc con ngời sâu lắng

3. T ởng t ợng tình huống, hứa hẹn mong - ớc:

a.Ví dụ(SGK)

b.Bài học

Dùng hình thức liên tởng phong phú, từ hình ảnh đang hiện hữu để đặt ra các tình huống và gửi gắm vào đó những suy nghĩ cảm xúc về đối tợng biểu cảm cũng nh ớc mơ, hy vọng.

4. Quan sát, suy ngẫm a.Ví dụ(SGK)

b.Bài học

Đây là hình thức liên tởng dựa trên sự quan sát những hình ảnh hiện hữu trớc mắt để có những suy ngẫm về đối tợng biểu cảm → cảm xúc chân thực, sâu sắc. ghi nhớ: SGK/119

II. Luyện tập:

Lập dàn ý cho đề bài sau: “Cảm xúc về vờn nhà” * B ớc 1: Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm.

- Yêu cầu: Cảm xúc về vờn nhà em. * B ớc 2: Tìm ý:

- Vị trí quan sát khu vờn: không gian, thời gian (nếu ở xa thì hoài niệm về vờn nhà)

- Khu vờn đã gắn bó với gia đình ntn ? (Hiện tại hoặc lâu đời)

- Nếu thiếu nó cuộc sống gia đình em sẽ ra sao ?

Lập dàn ý cho đề bài này ntn ?

TB em sẽ làm ntn ? (Mỗi HS 1 ý kiến)

Cho HS viết thử phần mở bài, kết luận.

- Em suy nghĩ gì về công lao, ý nguyện của ngời tạo lập khu vờn mà bày tỏ lòng biết ơn (nếu có điều gì đó xảy ra sẽ nuối tiếc...)

- Lời hứa hẹn chăm sóc khu vờn... - Những suy ngẫm của em ? * B ớc 3: Lập dàn ý: a. MB: Giới thiệu vờn nhà Nêu t/c với vờn nhà b. TB: Miêu tả vờn nhà gắn bó với những kỷ niệm.

+ Cuộc sống vui buồn của gia đình. + Với công sức lao động của ông bà... - Vờn đã có công dụng với cuộc sống hiện tại ra sao ?

- Tởng tợng tình huống nào đó xảy ra (lụt, bão, hoặc phải bán đi...) suy nghĩ của mình ntn ?

- Lời hứa hẹn chăm sóc khu vờn.

c. KL: Khẳng định cảm xúc về khu vờn. * B ớc 4: Viết bài.

Viết phần thân bài, kết luận. 4.củng cố

Đọc lại ghi nhớ.

5 .HDVN:Viết bài cho bài văn trên, soạn tiết 3 ... Ngày 28 và 30/10/2010

Tiết 37:

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ)

-Lý Bạch- A- Mục tiêu bài dạy

Giúp học sinh:

- Thấy đợc tình cảm sâu sắc, chân thành của nhà thơ.

Một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảnh giao hoà.

- Bớc đầu biết bố cục thờng gặp 2/2 trong 1 bài thơ ngụ ngôn tứ tuyệt, thủ pháp đối và tác dụng của nó.

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,quê hơng ,đất nớc

B- Đồ dùngph ơng tiện

Bảng phụ:bài thơ phiên âm, dịch nghĩa ,dịch thơ - ảnh Lý Bạch

C- Tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra

CH:Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi L”

Nêu cảm nhận của em về bài thơ. GV:Gọi HS trả lời

G V:Gọi HS nhận xét,GV cho điểm 3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

Sống ở thị thành nơi chan hoà ánh điện, ai đó có thể thờ ơ với trăng hoặc khó thấy vẻ đẹp của trăng. Hãy hoà nhập tâm hồn cùng Lý Bạch để thấy đợc t/c nhớ quê h- ơng da diết qua bài thơ ngụ ngôn tứ tuyệt bất tử.

HĐ2:HD Tìm hiểu chung .

Hãy nhớ và nhắc lại hiểu biết của em về Lý Bạch.

Đề tài của bài thơ là gì ? ? Phơng thức biểu cảm ? (Cảm xúc nhớ quê nhà) GV giới thiệu thể thơ: 5 chữ: ngũ ngôn cổ thể 7 chữ: thất ngôn cổ thể

. Không bị ràng buộc bởi niềm luật gò bó của tuổi thơ Đờng.

. Số cấu không hạn định, không cân đối, chỉ cần đọc lên thuận tai, dễ nghe, dễ thuộc. * Hớng dẫn đọc,hiểu chú thích bố cục. GV: Hớng dẫn cách đọc. Nhịp2/3 -HS :Đọc chú thích (SGK). ?Xác định bố cục bài thơ? HĐ3: HD tìm hiểu văn bản.

Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu.

? ở câu thơ đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao em biết ? Câu thơ giá trị nhất từ nào ?

(Tả cảnh là chính)

? Nếu thay từ “sàng” (giờng) bằng từ khác thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ? (Chữ “sàng” cho ta hình dung cảnh TG đang nằm đầu giờng tràn ngập ánh trăng

→ tâm trạng TG ntn ? (trằn trọc)

? Chữ “Sơng” cho ta cảm nhận điều gì ? (Trăng sáng chuyển thành màu trắng nh sơng → lạnh lẽo nh tâm hồn ngời tha ph- ơng)

? Cảnh trăng đợc tả giúp ta hiểu gì về tâm hồn TG ? (cô đơn, lạnh lẽo)

(Có thể nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng, hình ảnh trăng trong thơ ông hết sức đa dạng, phong phú và ý nghĩa). ? Em có thể nhận xét về từ ngữ trong 2 câu thơ đầu?.

? Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ đó? HS đọc 2 câu cuối

? ở 2 câu cuối em thấy TG đã dùng ngt gì ? (đối)

? PT ngt đối ấy (cử - đê vọng – tự

minh nguyệt – cố h- ơng)

? Về cấu trúc ngữ pháp ? (CN/VN) ? Đối ý ? (ngẩng đầu nhìn trăng sáng cúi đầu nhớ quê nhà)

? Trong 2 cầu thơ cuối ngt đối ấy đợc h- ớng tới từ nào ? (cố hơng)

? Nghệ thuật đối giúp em hiểu điều gì về

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w