Phò giá về kinh (hớng dẫn đọc thêm)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 46)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Phò giá về kinh (hớng dẫn đọc thêm)

(Tụng giá hoàn kinh s)-Trần Quang Khải

A-Mục tiêu bài dạy

- Kiến thức: Giúp học sinh.cảm nhận đợc tinh thần độc lập,khí phách hào hùng khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ Đờng luật.

Bớc đầu hiểu về thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt. - Kĩ năng: đọc diễn cảm thơ Đờng

- T tởng: Giáo dục lòng biết ơn ,kính trọng ông cha ta đã có công xây dựng đất nớc.

B-Đồ dùng-Ph ơng tiện:

+ Tranh minh họa :”Phò giá về kinh” + Bảng phụ ghi hai bài thơ.

C-Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1-ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2-Kiểm tra(Bài dài,không KT) 3-Bài mới.

HĐ1: Giới thiệu bài:

Nớc ta thời trung đại có một nền thơ văn phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc: Bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của PK phơng Bắc.

Bài : Sông Núi Nớc Nam

(Nam Quốc Sơn Hà)- Lí Thờng Kiệt

HĐ2: HD tìm hiểu chung GV:Giới thiệu về tác giả.

HS :Đọc chú thích để hiểu tác phẩm.

Đọc tìm hiêủ chú thích ,bố cục

- Thơ Đờng luật và 2 thể thơ phổ biến thất ngôn (bài có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng) ngũ ngôn TT (bài có 4 câu, mỗi câu có 5 tiếng).

- Niêm luật chặt chẽ:

+ Vần chân: tiếng thứ bẩy các câu 1, 2, 4 có thể là vần bằng hoặc vần trắc (hiệp vần với nhau).

+ Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3 (thơ thất ngôn). 2/3 hoặc 3/2 với (thơ ngũ ngôn).

+ Căn cứ bài thơ làm theo vần gì ? ở tiếng thứ 2 câu thứ nhất (vần bằng). - GV hớng dẫn đọc: giọng chậm, chắc, hào hùng, đanh thép và hứng khởi. - GV đọc 1 lần bản phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ.

Gọi HS đọc → nhận xét nhịp.

- Đọc chú thích * SGK (hai giả thuyết về tác giả).

1. Lý Thờng Kiệt – danh tớng đời Lý Nhân Tông... đánh quân xâm lợc Tống trên sông Nh Nguyệt... đọc tại đền thờ ... đợc coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.

2. Cha có tác giả (có thể là vô danh). - Em hiểu thế nào là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên (Tuyên bố cho mọi ng- ời biết kẻ câm lạc đất nớc mình đã bị lật đổ quyền làm chủ đã thuộc về dân tộc ta

→ tuyên bố chủ quyền về đất nớc ta.

HĐ3 : HD h/ sinh tìm hiểu văn bản

Đọc 2 cầu 1,2 . Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.

? Em hiểu “Sông núi nớc Nam” nghĩa là ntn ? (Là lãnh thổ, giang sơn của ngời Việt Nam).

? Trong câu thơ đầu tiên có những chữ nào theo em là quan trọng nhất ? Vì

I

.Tìm hiểu chung 1.Tác giả,tác phẩm a. Tác giả

-Lý Thờng Kiệt (một danh tớng đời vua Lý Nhân Tông)ngời đã có công đánh bại quânTống tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt

b.Tác phẩm

-Thơ thần

2.Đọc hiểu chú thích , bố cục a. Đọc

* Làm quen với thơ Đờng luật.

b. Chú thích.

c.Bố cục:2phần

Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của đất nớc ta.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Hai câu đầu.

sao ? (Nam Quốc, đế, c)

(“Nam quốc” là nớc Nam, vùng đất phía Nam chứ không phải quận huyện của TQ → chủ quyền đã đợc khẳng định). (“Đế”: Nớc Nam có vua, có chủ, có quốc chủ, “Đế” lớn hơn vơng, tôn vinh vua nớc Nam ngang bằng với đế Trung Hoa → chủ quyền dân tộc).

“C”: - ở.

- Xử lý mọi việc.

“Nam đế c” có nghĩa là gì ? (Vua nớc Nam xử lý mọi công việc mà nớc Nam đảm nhiệm → nớc Việt Nam thuộc chủ quyền của ngời Việt Nam.

? Đó là một chân lý, chân lý ấy đợc ghi chép lại ntn ? (Tiệt nhiên định phận tại thiên th) giới phân đó đã đợc quy định ở sách trời, tạo hoá, vĩnh hằng đã công nhận nh vậy.

? Qua lời thơ ấy ngời viết muốn bộc lộ t/c gì ? (Yêu nớc, tự hào dân tộc).

? Nhận xét âm hởng bài thơ (hùng hồn). ? Hai câu thơ đầu cho em thấy rõ điều gì

Đọc câu 3, 4 (phiên âm, dịch nghĩa, thơ).

? Hãy diễn xuôi ý 2 câu (Vì sao lũ giặc đến xâm phạm, chúng sẽ bị đánh thất bại tơi bời).

? Nghịch lỗ là gì ? (giặc).

? Vì sao chúng bị đánh tơi bời (vì chúng làm trái ý trời).

? Nhận xét về giọng điệu ngời viết (chắc nịch, dõng dạc, kiêu hãnh).

? Vậy ý nghĩa hai câu cuối là gì.

GV liên hệ với cuộc kháng chiến chống Tống.

HĐ4: Hớng dẫn tổng kết.

- Nêu những nét ngt chủ yếu của bài. - Qua đó em hiểu gì về nội dung bài thơ.

HĐ5: Luyện tập.

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ngoài bài thơ Sông núi nớc Nam em còn thấy có bài thơ nào khác đợc coi là 1 bản

- Lời thơ hùng hồn.

- Khẳng định nớc Việt Nam là của ngời Việt Nam, đó là điều hiển nhiên.

2. Hai câu cuối.

- Giọng thơ đanh thép, chắc nịch, kiêu hãnh.

- Khằng định sức mạnh vô địch của quân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nớc. Cảnh báo sự thất bại nhục nhã của kẻ thù.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật :(giọng thơ hùng hồn, đanh thép).

2. Nội dung: khẳng định chủ quyền của

dân tộc Việt Nam. * Ghi nhớ: SGK/65.

IV. Luyện tập.

tuyên ngôn độc lập ? *Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ Tịch đọc vào ngày 02 / 9 / 1945

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w