(hớng dẫn đọc thêm)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 56)

VI- Đọc lại bài viết tốt 4.Củng cố:

(hớng dẫn đọc thêm)

-Trần Nhân Tông- A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh cảm nhận:sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ “Côn Sơn ca” (phân tích kỹ).

Hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra (hớng dẫn đọc thêm

B- Đồ dùng-ph ơng tiện:

Bảng phụ + ảnh Nguyễn Trãi, ảnh tợng Trần Nhân Tông,

ảnh Bác Hồ đọc bia đá ở Côn Sơn.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra: .

? Đọc thuộc lòng 2 bài thơ “Sông núi nớc Nam” và “Phò giá về kinh” (Cả phần phiên âm, dịch thơ).

Cho biết đặc điểm của thể thơ: + Thất ngôn tứ tuyệt? + Ngũ ngôn tứ tuyệt? 3- Bài mới:

Hoạt động của GVvà HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài tiết học ngày hôm

nay các em sẽ đợc học hai tác phẩm thơ.Một bài là của danh nhân văn hoá thế giới-Nguyễn Trãi,một bài là của vị vua vua yêu nớc Trần Nhân Tông

HĐ2.Tìm hiểu bài 1

Cho HS xem chân dung Nguyễn Trãi. GV giới thiệu vể tác giả: vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song toàn, có công lớn với dân với nớc, với nhà Lê nhng cuộc đời lại kết thúc một cách thảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên. Ông đã để lại nhiều áng thơ văn kiệt xuất. Côn Sơn ca đợc sáng tác trong thời kỳ ông về ở ẩn dật ở Côn Sơn. Gv:viết theo thể điệu ca khúc cổ điển gồm 36câu thơ chữ hán ,câu ngắn nhất 4chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ ngôn, thất ngôn.Dịch giả chuyển điệu , chuyển thể thành 26 câu thơ lục bát.Đoạn thơ là phần đầu 12 câu trong bàiđợc dịch thành 8 câu thơ lục bát Hớng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích,bố cục: - Cách đọc: giọng du dơng, trầm bổng, nhẹ nhàng, êm ái. HS đọc → nhận xét.

? Bài thơ viết theo thể thơ nào ? (Lục bát) Em hiểu điều gì về thơ lục bát ? (Thơ 6-8; Tiếng thứ 6 cầu 6 tiếng vần với tiếng thứ 6 câu 8 tiếng. Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu tiếp theo. 2 câu 6, 8 đi với nhau thành 1 cặp. Nhịp 2/2 hoặc 4/4 vần

Bài1 : Côn Sơn ca

(Nguyễn Trãi) I.

Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm

- Tác giả : Nguyễn Trãi

-Tác phẩm:Sáng tác ở Côn Sơn Thể thơ:lục bát

2. Đọc, tìm hiểu chú thích,bố cục: a- Đọc:

bằng).

. Đọc chú thích (SGK/79).

- Bài thơ viết theo phơng thức biểu đạt nào ? (biểu cảm).

Theo em nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai ? (Nguyễn Trãi).

*Hớng dẫn đọc , tìm hiểu văn bản

Đọc lại bài thơ:

? Cảnh vật Côn Sơn đợc giới thiệu qua những chi tiết nào ? (Bảng phụ).

. Nớc rì rầm/tiếng đàn cầm. . Đá rêu phơi/chiếu êm. . Thông mọc nh nêm/ta nằm.

. Có bóng trúc râm/ngâm thơ nhàn.

? Có gì độc đáo qua cách tả suối, đá (suối - âm thanh; đá - màu sắc) ngt gì ở đây ? (so sánh).

? Cách tả đó gợi cho em hình dung gì ? (Cảnh đẹp lặng lẽ, một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ, trong sáng và thanh khiết nh chốn thần tiên. Đó là tiếng suối chảy rì rầm, có đá phơi mình dới nắng, có rừng thông, rừng trúc mọc dày chen chúc).

? Cảnh vật Côn Sơn tạo cho em cảm xúc gì về thiên nhiên ?

? Có thể nhận định rằng câu thơ 6 tiếng tác giả tả về cảnh, còn câu 8 tiếng thì tác giải lại thể hiện chủ quan cá nhân mình. Em đọc thầm sau đó nêu ý kiến đồng ý hay không đồng ý kiến trên. (đó chính là nhân vật (“Ta” – con ngời Nguyễn Trãi) “Ta” đợc sử dụng trong bài chính là nhân vật trữ tình, là tác giả, là Nguyễn Trãi. “Ta” là từ loại gì ? (Đại từ).

? Đại từ “Ta” đợc nhắc lại mấy lần, có tác dụng ra sao ? (Điệp từ, nhấn mạnh khẳng định sự có mặt của tác giả).

? Nhân vật “Ta” có những h/động, cử chỉ ntn ? (Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta lên, ta ngâm thơ).

? Điều đó cho em hiểu điều gì về con ngời Nguyễn Trãi lúc này ? (tác giả nhàn rỗi bất đắc dĩ, vốn là ngời luôn lo cho dân cho nớc, Nguyễn Trãi không lúc nào nghĩ suy. Trong hoàn cảnh chốn quan trờng lộng hành, ông lui về ở ẩn đây là thời gian mà Nguyễn Trãi đợc thả hồn vào suôí, vào thông, trúc.

b. Chú thích.

c.Bố cục.

II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh vật Côn Sơn.

- Sử dụng từ ngữ miêu tả âm thanh, màu sắc, phép so sánh.

- Nổi bật vẻ đẹp thanh cao yên tĩnh ngàn xa của rừng núi Côn Sơn.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w