cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B- Đồ dùng-Ph ơng tiện: + Bảng phụ ghi ví dụ C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định(1'): 7a1: 7a2: 2- Kiểm tra(5'): Năm học 2010 - 2011
? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì ? Lấy ví dụ yếu tố Hán Việt đồng âm những nghĩa khác xa nhau?
? Trật tự các yếu tố trong từ ghép CPHV có gì khác so với từ ghép CP thuần Việt ? Ví dụ ?
3- Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Giới thiệu bài :
Từ HV thờng có từ thuần Việt song song nhng khi nào dùng... khi nào không dùng... (gọi 4 em lên bảng viết những cặp từ HV và thuần Việt).
HĐ2: Sử dụng từ Hán Việt.
(Bảng phụ) đọc vd
/Đọc thầm các ví dụ và thay các từ thuần Việt vào các từ Hán Việt.
?Tại sao các câu văn trên dùng các từ hán việt mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tơng tự?.
? Thái độ của ngời nói với đối tợng: Phụ nữ, đàn bà có khác nhau không ? (Có – sắc thái biểu cảm khác nhau:.
đàn bà mất đi sắc thái trang trọng)
- Nội dung của cặp câu thứ 2 nói về điều gì ? (cùng chỉ cái chết)
- Thái độ của ngời nói ở 2 câu giống hay khác nhau ? Khác nhau ntn ?
- Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm gì cho câu văn ?
Chú ý cặp câu 3, 4. Đọc câu văn lên em có cảm giác ntn ? (ghê sợ).
- Hãy thay thế bằng các từ Hán Việt. -Đọc câu tiếp em có cảm giác đang sống ở thời nào ? (cổ xa)
?Em hãy giải thích nghĩa của các từ ? ( kinh đô: thủ đô 1 nớc thời pk
Yết kiến:đến ra mắt ngời trên Trẫm:ta-tiếng vua tự xng Bệ hạ:từ ding để gọi vua Thần:bề tôi).
- Ngày nay em có thấy còn đợc dùng những từ ngữ này không ?
- Theo em những từ ngữ ở đoạn văn trên có ý nghĩa gì ?
- Ngoài ra còn những từ ngữ nào mà em biết ?
- Vậy sử dụng từ Hán Việt đem lại mấy sắc thái biểu cảm ? Đó là những sắc thái nào ?
Gv ?Em thấy tác phẩm văn học nào dùng nhiều từ hán việt?
(sông núi nớc nam,phò giá về kinh,buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra) GV:Từ hán việt có thể làm cho thơ văn thêm đẹp cổ kính ,hoa mĩ trang trọng…nh- ng trong giao tiếp trong viết văn có nên dùng nhiều từ hán việt không? chuyển
I- Sử dụng từ Hán Việt:
1- Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểucảm: cảm:
a-VD:
- Tạo ra sắc thái trang trọng,
- thể hiện thái độ tôn kính của ngời nói. - tạo ra sắc thái tao nhã, tránh đợc cảm giác thô tục ghê sợ.
- Tạo ra sắc thái cổ.
b. Bài học: ghi nhớ (SGK/82).
2. Không nên lạm dụng từ HV:
a. Ví dụ:
phần 2
Bảng phụ ghi các ví dụ. - Đọc cặp câu a.
? Trong 2 câu đó, là lời nói của ai với ai ? (Con – mẹ; quan hệ huyết thống...)
? Hoàn cảnh giao tiếp ấy có sử dụng “đề nghị” có hợp không ? (không cần thiết ,thiếu tự nhiên,lạm dụng từ hv, k phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,nó dùng trong tr- ờng hợp giao tiếp có nghi thức ,viết đơn từ, hội nghị để tạo sắc thái trang trọng Nhi đồng :k phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp).
? Ví dụ 2: Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vậy khi sử dụng từ HV cần chú ý tới điều gì ?
HĐ3: Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 cho ta biết những thông tin gì ? Hoạt động nhóm.
Từng nhóm nêu ý kiến của mình. Đọc yêu cầu bài tập 2 và giải thích. Bài tập 3 cho ta biết thông tin gì ? - Đoạn văn.
- Tìm từ ngữ HV tạo sắc thái cổ.
Nhận xét việc dùng từ HV (in đậm) câu a: quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe ntn ? Trong hoàn cảnh giao tiếp ấy sử dụng “bảo vệ” có phù hợp không ? Em sẽ thay bằng từ nào ?
Tơng tự xét câu b.
Hãy đặt câu có sử dụng từ HV mang sắc thái:
- Trang trọng, tao nhã. - Tôn kính.
- Tránh cảm giác thô tục, ghê sợ. HS lên bảng viết.
Sử dụng từ không phù hợp với sắc thái biểu cảm ,với hoàn cảnh giao tiếp...
b. Bài học: ghi nhớ/83
II. Luyện tập:
BT1:
... nghĩa mẹ
... thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh ... đại sứ và phu nhân
... thuận vợ thuận chồng BT2:
Vì từ Hán việt mang sắc thái trang trọng, ý tứ phong phú. BT3: - Chúa đất - Cầu thân - Mày ngài mắt phợng BT4:
a. Nên thay bảo vệ = giữ gìn.
b. Nên thay mỹ lệ = đẹp đẽ. Bài tập thêm:
4- Củng cố
Đọc lại ghi nhớ (2 ghi nhớ).
?Sử dụng từ hán việt ntn cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?
(sử dụng từ HV đúng cảnh đúng ngời có thể tạo nên không khí nghiêm trang, trọng thể biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng lúc giao tiếp từ hv có thể làm cho thơ văn thêm đẹp, cổ kính, hoa mĩ, trang trọng, trang nhã. Muốn vậy phải hiểu nghĩa từ HV để sử dụng cho đúng cho hợp lí, cho hay lúc giao tiếp nhằm hiểu đúng văn bản nhất là học thơ văn cổ VN, thơ đờng, thơ chữ hán. Chúng ta phải có1 vốn từ HV mới có thể hiểu và cảm đợc cái hay cái đẹp của vb
TV trong sáng giàu đẹp 1phần do ông cha ta đã sử dụng1 cách sáng tạo từ HV. Vì vậy ta cần biết sử dụng từ HV 1cách hợp lí không nên lạm dụng làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên ,thiếu trong sáng , không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp )
5.-Hớng dẫn về nhà
Viết một đoạn văn dùng từ HV tạo sắc thái trang trọng, Soạn tiết23
Ngày dạy: 4 /10/ 2010
Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm.
A-
Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.
- Hiểu đợcđặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật con ngời để bày tỏ tình cảm.Khác với văn miêu tả là tái hiện đối tợng đợc miêu tả.
B-Đồ dùng - ph ơng tiện
+ Bảng phụ ghi vídụ, đoạn văn
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1-ổn định(1') : 7a1: 39 7a2: 34 2-Kiểm tra(5').
? Thế nào là văn biểu cảm?: 3-Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài:
VB miêu tả :Có nhiệm vụ tái hiện lại cảnh ngời, việc ,vật một cách đầy đủ sinh động để ngời nghe ngời đọc nh thấy nó hiện ra trớc mắt.
*VB biểu cảm: Có nhiệm vụ truyền đợc cảm xúc,tình cảm và sự đánh giá nhận xét của ngời nói,ngời viết tới ngời nghe,ngời đọc để khơi gợi sự đồng cảm
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung...
Đọc văn bản:”Tấm gơng” của Băng Sơn. ? Bài văn kể chuyện gì?
(kể chuyện tấm gơng) ? Tấm gơng có đặc tính gì?
(có đặc tính là phản chiếu sự vật 1cách khách quan ,k vì chiều lòng ai mà mà đổi thay h/ảnh thực.Nó giúp ngời thấy vết nhơ mà sửa.Nó cho ngời ta thấy sự thật,dù là sự thật đau buồn)
? T/g nêu những phẩm chất của tấm g- ơngnhằm mục đích gì? (biểu đạt tình cảm gì?)
(biểu dơng ca ngợi con ngời trung thực,phê phán thói xu nịnh dối trá)
? Vì sao T/G lại mợn H/a tấm gơng để ca ngợingời trung thực ?
(vì tấm gơng luôn phản ánh trung thành mọi sự vật xung quanh)
? Tính cách trung thợc của tấm gơng giống với tính cách của ngời nào ? (ngời trung thực )?
? Theo em T /gđã sử dụng biện pháp tu từ nào ?có tác dụng gì?
(Dùng H/a ẩn dụ ,ca ngợi gơng là gián tiếp ca ngợi con ngời trung thực ,thẳng thắn phê phán những kẻ dối trá ,tham lam xu nịnh)
I-
Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.
1-Ví dụ:
-Văn bản: Tấm gơng.
? Bố cục bài văn gồm mấy phần ? Chỉ rõ từng phần?Đọc và nêu nội dung?
? Theo em giữa MB,KB có quan hệ với nhau ntn?
(chặt chẽ , cùng nêu 1 nội dung) ? Thân bài nêu những ý gì? (các đức tính của tấm gơng)
? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn ntn?
(liên kết mạch lạc đến chủ đề bài văn-là biểu dơng tính trung thực
(GV nói thêm về Mạc Đĩnh Chi-ngời đáng trọng ,Trơng Chi-ngời đáng thơng Nếu soi gơng thì gơng k vì thế mà nói sai sự thật; liên hệ thực tế).
? Theo em tình cảm và sự đánh giá củatg trong bài có rõ ràng . chân thực k?
(- Tình cảm rõ ràng,trong sáng,chân thực) ? Điều đó có ý nghĩa gìđối với bài văn? (tạo giá trị biểu cảm)
? Theo em tình cảm ở đây đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? (gián tiếp)
Hs đọc vd 2
-Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?
(Thể hiện tình cảm cô đơn cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm)
? Tình cảm ở đây đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ?
(trực tiếp)
? Em dựa vào đấu hiệu nào để đa ra nhận xét của mình?
(tiếng kêu:mẹ ơi!
Lời than :con khổ quá mẹ ơi! mãi k về! Câu hỏi biểu cảm:mẹ xa con mẹ có biết k?)
? Nh vậy một bài văn biểu cảm có thể biểu đạt nhiều tình cảm khác nhau đợc không?(Không –chỉ một tình cảm chủ yếu)
? Để tập trung biểu đạt tình cảm đó,tác giả đã làm ntn ?
(Gián tiếp qua tấm gơng,hoặc trực tiếp qua các lời than.câu hỏi tu từ,tiếng kêu...) ? Bố cục văn bản”Tấm gơng “ có mấy phần(3 tơng ứng: Mở-Thân,Kết bài). ? Tình cảm của tác giả ở cả 2bài văn và đoạn văn ntn?
? Vậy qua 2 ví dụ em đã rút ra đặc điểm gì của văn biểu cảm?
-Học sinh đọc to ghi nhớ.
HĐ3: Hớng dẫn luyện tập.
Đọc to bài văn: Hoa học trò của Xuân Diệu:Hoa học trò-Hoa phợng.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì?
? Hoa học trò là hình ảnh ẩn dụ cho ai? (Tuổi học sinh vô t tinh nghịch.)
- MB: Nêu pc của gơng
- TB: Nêu lợi ích của gơng đối với ngời trung thực
Ngoài gơng thủy tinh còn gơng lơng tâm - KB:Khẳng định lại pc của gơng
-Đoạn văn của Nguyên Hồng.
2-Nhận xét:
-Mỗi đoạn,bài văn biểu cảm tập trung một tình cảm chủ yếu.
-Để biểu lộ tình cảm ngời viết có thể gián tiếp(qua đồ vật,loài cây...)hoặc trực tiếp bày tỏ cảm xúc của mình.
- Bố cục 3 phần –MB –TB-KB.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng ,trong sáng , chân thực
3-Bài học:
Ghi nhớ /86 .II-Luyện tập:
Bài văn:Hoa học trò.
a.Bài vằn thể hiện nỗi buồn,nhớ khi phải xa trờng,xa bạn của tuổi học trò.
- Tác giả mợn hoa phợng để nói tới những cuộc chia tay những cảm xúc buồn nhớ. Năm học 2010 - 2011
? Việc miêu tả hoa phợng có tác dụng gì trong bài vằn biểu cảm này?
(TG mợn cảnh phợng nở hoa, phợng rơi để biểu hiện tình cảm buồn nhớ đó)
? Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?
? Hãy tìm mạch ý của bài văn?
-Từ đề tài-) các câu,đoạn,ý thể hiện 1 chủ đề chung.
-Các câu đoạn ý sắp xếp theo trình tự hợp lý.
-Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
-Vì nó gắn với tuổi thơ,tuổi hồn nhiên tinh nghịch.
b-Mạch ý của bài văn. Để tài:Hoa phợng. +Phợng nở-)Phợng rơi-)Phợng nghỉ hè-)chia ly. + Phợng nhớ:-Nhớ ngời sắp xa Nhớ 1 tra hè. Nhớ thành xa. -Phợng ở lại một mình . -Phợng khóc...Mơ...
Bài văn biểu cảm gián tiếp,có đoạn trực tiếp.
4- Củng cố
Đọc lại ghi nhớ (2 ghi nhớ).
5.-Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập :1,2,3 SBT.Soạn tiết24.
... Ngày dạy: 5 /10/2010
Tiết 24:
Đề văn biểu cảm và các bớc làm văn biểu cảm.
A-Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm. - Nắm đợc các bớc làm văn biểu cảm.
B-Đồ dùng - ph ơng tiện.
+ Bảng phụ ghi đề bài ,dàn bài.
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1-ổn định (1') 7a1: 39 7a2: 34 2-Kiểm tra(5').
? Hãy nêu đặc điểm của bài văn biểu cảm.. -Chữa bài tập 2 trang 44-SBT.
3-Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài :
Sau khi các em nắm đợc đặc điểm của văn biểu cảm –rất cần thiết các em đã có kỹ năng phân tích đề bài và lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.Bài học hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu...
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ2: Tìm hiểu đề văn biểu cảm...
Cho học sinh đọc 5 đề ghi ở bảng phụ. ? Hãy gạch dới những từ ngữ có tính chất gợi ý ở 5 đề bài trên?.
? Mỗi đề văn biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.Hãy chỉ ra những nội dung đó.
(HS phát biểu-GV ghi vào bảng).
I- Đề văn biểu cảm và các b ớc làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
Đề Đối tợng biểu cảm T/cảm cần biểu hiện
A Dòng sông quê hơng Yêu mến, tự hào
B Đêm trăng trung thu Nhớ kỷ niệm đêm TT