C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
B. dùngphơng tiện:
+ Bảng phụ ghi vídụ, Từ điển Hán Việt C
. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định(1') 7a1: 39 7a2: 34 2. Kiểm tra: (5’).
? Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ? Tìm đại từ trong câu ca dao: “ Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.”
A- Ai B- Trúc C- Mai D- Nhớ ? Hãy đọc thuộc bài thơ “Sông núi Nớc Nam”.
Cho biết các từ “Quốc”, “Sơn”, “Hà” xét về nguồn gốc là từ gì ?
Yêu cầu:- Dùng để trỏ ngời, sự vật , để hỏi
- Có 2 loại :để trỏ + để hỏi
- Ai
Đọc thuộc lòng bài thơ, (Hán Việt) – từ mợn. 3.Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài(1'): ở lớp 6 chúng ta đã học về nguồn gốc của từ. Trong hệ
thống từ tiếng Việt các em thấy có những nguồn gốc nào ?
(Thuần Việt, từ mợn) trong các từ mợn một khối lợng lớn đợc dùng là mợn từ đâu (Hán Việt).
Hôm nay chúng ta tiếp tục hiểu về yếu tố Hán Việt và cấu tạo của từ ghép Hán Việt.
HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu về đơn vị cấu
tạo từ Hán Việt(10')
- Đọc lại bản phiên âm bài “Nam quốc sơn hà”.
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào không ?
. Nam: phơng Nam: có thể dùng độc lập. . Quốc: nớc
. Sơn: núi không thể dùng độc lập. . Hà: sông
(VD: có thể nói Miền Nam, phía Nam, không thể nói yêu quốc, leo sơn, lội hà). Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm. “Thiên” trong 2 từ trên có ý nghĩa là gì ? (Trời, 1.000, dời, di dời).
Vậy định vị cấu tạo từ HV là gì ? Có đặc điểm ra sao ?
HĐ3: Tìm hiểu từ ghép HV.(10')
- Em hãy nhắc lại khái niệm về từ ghép các loại từ ghép TV ?
- Từ ghép HV cũng có cấu tạo nh vậy. Theo em các từ “Sơn hà”, “Xâm phạm” “Giang sơn” là từ ghép nào ? (ĐL).
- Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng là các từ ghép nào ?
Chỉ rõ tiếng chính, yếu tố phụ ?
- Nhận xét trật tự của các yếu tố HV trong các từ này có gì giống với từ ghép TV không ?
TG thuần Việt TG Hán Việt C.P C.P P.C
HĐ4: Hớng dẫn luyện tập(15'):
I.
Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: 1. Ví dụ:
a. Nam quốc: 2 yếu tố HV. sơn hà: 2 yếu tố HV.
→ Từ ghép.
. Nam: có thể dùng nh 1 từ đơn. . Quốc, Sơn, Hà: không thể.
b. Thiên th: Thiên niên kỷ. Thiên đô.
“Thiên” yếu tố đồng âm khác nghĩa. 2. Bài học: ghi nhớ/69. II . Từ ghép Hán Việt. 1. Ví dụ: a. Sơn hà Xâm phạm Từ ghép đẳng lập. Giang sơn b. Aí quốc Thủ môn TGCP: . Ytố c: trớc. Chiến thắng . Ytố p: sau. c. Thiên th Thạch mã TGCP: . Ytố c: sau. Tái phạm . Ytố p: trớc. 2. Bài học: Ghi nhớ/70. III . Luyện tập: Năm học 2010 - 2011
Đọc yêu cầu bài thơ 1.
Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm. - HS giải thích ý nghĩa đồng âm.
Đọc yêu cầu bài tập 2
Đọc yêu cầu bài tập 3. Gọi 2 HS lên bảng
Gọi 2 HS lên bảng
Còn thời gian cho làm thêm bài 5 (SGK)
Bài tập 1:
- Hoa1: cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.
- Hoa2: bóng bảy, phấn hoa. - Phi 1: bay.
- Phi 2: Trái với lẽ phải. - Phi 3: Vợ thứ hai của vua. - Tham 1: Ham muốn. - Tham 2: Dự vào. - Gia 1: Nhà. - Gia 2: Thêm vào.
Bài tập 2:
- Quốc: Quốc gia Quốc lộ Cờng quốc Quốc huy ái quốc Quốc ca - Sơn: Giang sơn
Sơn hà
- C: An c C trú Du c
Định c
- Bại: Thất bại Đại bại Chiến bại Bại vong Bài tập 3: a. C trớc, P sau. Hữu ích Phát thanh Bảo mật Phong hoả b. P trớc C sau Thi nhân Đại thắng Tân binh Hậu đãi Bài tập 4: 5 TGHV có P trớc C sau 5 TGHV có C trớc P sau 4- Củng cố
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
5- HDVN.
- Làm các bài tập 2, 3 (SBT) - Soạn tiết19
Ngày giảng : 27 /9 /2010
Tiết 19: Trả bài tập làm văn Số 1
A. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh. củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về văn miêu tả, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan, cách sử dụng phép tu từ, đặt câu.
- Kĩ năng: Đánh giá chất lợng bài làm của học sinh qua yêu cầu của đề bài, nhờ đó có kinh nghiệm để viết những bài sau.
- T tởng: Giáo dục ý thức sửa lỗi trong bài làm của mình