Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm A Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 55)

VI- Đọc lại bài viết tốt 4.Củng cố:

Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm A Mục tiêu bài học:

A- Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm,cảm xúc của con ngời.

- Kĩ năng: Phân biệt đợc biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.

Bớc đầu nhân diện và phân tích các văn bản biểu cảm.

- T tởng: Giáo dục lòng say mê môn học

B- Đồ dùng-ph ơng tiện

+ Bảng phụ ghi ví dụ,đoạn văn mẫu

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động :

1- ổn định(1'): 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra: 0

3- Bài mới ’

HĐ1: Giới thiệu bài (1')

Trong cuộc sống hàng ngày khi giao tiếp giữa con ngời xuất hiện nhu cầu biểu đạt tình cảm, cảm xúc . Cách biểu đạt tình cảm đó có thể biểu hiện khi nói hoặc viết. Đó là một thể loại, bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

.HĐ2: Tìm hiểu KN nhu cầu biểu

cảm(24').

GV: Giải nghĩa từ HV Nhu: Cần phải có. Cầu: Mong muốn. Biểu: Thể hiện ra ngoài. Cảm: Rung động

⇒ những rung động thể hiện bằng thơ văn.

* Đọc câu ca dao1.

Mỗi câu thơ bộc lộ tình cảm cảm xúc gì? (Xót thơng) -Ngời ta thổ lộ tình cảm để làm gì? (Có sự đồng cảm). * Đọc câu ca dao 2. Câu ca dao bộc lộ tình cảm cảm cảm xúc gì? Biện pháp tu từ? (so sánh) ý nghĩa biện pháp tu từ ?

(Bày tỏ niềm vui,hồn nhiên trong trẻo pha chút bâng khuâng, mơ hồ).

? Nh vậy cả 2 câu ca dao trên đều bộc lộ tình cảm,cảm xúc nhất định.Vậy khi nào thì con ngời cần làm văn biểu cảm.(Biểu dạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá, khêu gợi lòng đồng cảm với ngời đọc).

? Trong cuộc sống hàng ngày có khi nào em xúc động trớc một cảnh đẹp thiên nhiên hay 1 cử chỉ cao thợng? Em hãy kể lại khoảnh khắc đó.

?Vậy thế nào là văn biểu cảm ? HS đọc 2 đoạn văn/72

- Mỗi đoạn biểu đạt nội dung gì ?

- Cũng là văn biểu cảm, nhng cách biểu cảm của 2 đoạn văn có gì khác nhau ? Tại

I- Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: 1- Nhu cầu biểu cảm của con ng ời: a.Ví dụ

Câu ca dao 1:

Tiếng kêu của cuốc→ gợi sự liên tởng tiếng kêu não lòng,vô vọng.

Gợi sự đồng cảm nơi ngời nghe bằng ngữ điệu cảm thán.

Câu ca dao 2.

b,Bài học(sgk)

* Ghi nhớ: ý 1, 2 (SGK)

2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm.

a.ví dụ

* Đoạn 1: Biểu đạt nỗi nhớ bạn gắn liền kỷ niệm

sao ?

(Đ1: Trực tiếp bày bỏ nỗi lòng. Đ2: Qua việc miêu tả tiếng hát đêm khuya)

- Có ý kiến cho rằng dù biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp thì t/c vẫn là nội dung thôn tin chủ yếu của văn biểu cảm. Em có đồng ý nh vậy không ? (Đồng ý. Vì đó là những t/c, cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn).

HS đọc to ghi nhớ.

HĐ3: Hớng dẫn luyện tập(15')

Đọc yêu cầu bài tập 1:

Chỉ rõ đoạn văn biểu cảm và nội dung biểu cảm.

Đọc yêu cầu bài tập 2: HS làm

GV+HS nhận xét

Kể tên một số bài văn biểu cảm. Về nhà HS su tầm.

→ bày tỏ trực tiếp.

* Đoạn 2: Biểu đạt t/c gắn bó với quê h- ơng, đất nớc.

→ biểu đạt gián tiếp.

b.Bài học

* Ghi nhớ: mục 3, 4 (SGK) II. Luyện tập:

Bài tập 1/74:

Đoạn 2 là nội dung biểu cảm vì ngời đọc đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa Hải đ- ờng, muốn chia sẻ t/c rung động về vẻ đẹp của hoa.

+ Nội dung biểu cảm: ... lời chào hạnh phúc... ... tôi không thích... ... nhớ về kỷ niệm xa...

Bài tập 2/74:

Bài “Sông núi nớc Nam”.

- Núi sông này thuộc quyền vua nớc Nam. Thể hiện quyền độc lập và tự quyết của dân tộc.

- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.

Bài “Phò giá về kinh”

- Bài ca khải hoàn bộc lộ niềm sảng khoái của ngời chiến thắng.

Bài tập 3:

- Mẹ tôi.

- Bức tranh của em gái tôi. - Cổng trờng mở ra... Bài tập 4: 4 Củng cố - Đọc lại ghi nhớ. 5.HDVN Làm các bài tập trong SBT. ... Ngày dạy: 30 / 9 / 2010

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w