- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận
Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
(Hồ Chí Minh)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Bác biểu hiện trong hai bài thơ.
- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ.
B- Đồ dùng- ph ơng tiện:
- Bức ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và ngắm trăng ở chiến khu Việt Bắc. - Bảng phụ ghi bài thơ.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 7a1: 39 7a2:34 2- Kiểm tra:
Đọc bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
Qua đó em hiểu gì về XHPK đời đờng và tâm trạng Đỗ Phủ. 3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
(Cho học sinh xem ảnh và nói)
Bác Hồ vốn là ngời có tâm hồn nghệ sĩ. Trong kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, bận nhiều công việc nhng những lúc nghỉ ngơi, tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, nhìn ánh trăng, Ngời lại làm thơ, hai bài thơ...
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn
bản.
? Hãy trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ. ? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ. ? Hai bài thơ có phơng thức biểu đạt nào?
GV: Đọc cả 2 bài chậm rãi, thanh thản, sâu lắng. Chú ý ngắt nhịp ở mỗi bài.
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4 2,3: 4/3 4: 2/5
+ Rằm tháng giêng: Phiên âm: 4/3; 2/2/3 Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2; 2/2/2; 2/4/2.
? GV đọc mẫu → gọi 2 học sinh đọc → nhận xét.
? Chú thích: 1, 2, 3.
? Hai bài thơ sáng tác theo thể thơ nào ? (Thất ngôn tứ tuyệt)
Khác: Cảnh khuya: Viết bằng chữ Việt. Rằm tháng giêng: viết bằng chữ Hán ? So sánh, đối chiếu bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ của Xuân Thuỷ. So với nguyên tác bản dịch thơ có gì khác ?
. Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt.
. Bản dịch: Lục bát, có thêm một số từ: Lồng lộng, bát ngát, ngân... khá bay nhng thiếu 1 từ “xuân” ở câu thứ 2, câu 3 thiếu “yên” → bỏ mất cái mịt mù h thực của cảnh khuya.
HĐ3: Hớng dẫn đọc , tìm hiểu văn bản
Đọc bài : Cảnh khuya.
? Nhớ lại bố cục của bài thơ TNTT ? (4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp) ? Câu khai – TG tả suối ntn ?
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả tác phẩm:
Hai bài thơ đợc Bác viết tại Việt Bắc trong những nămđầu cuộc kc chống Pháp
* Phơng thức biểu đạt: MT + BC.
2- Đọc, chú thích:
- Đọc. - Chú thích.
II- Tìm hiểu văn bản Bài: Cảnh khuya
* Câu khai + câu thừa. Năm học 2010 - 2011
(Tiếng suối – tiếng hát xa) ? BP ngt gì đã sử dụng ở đây ? (So sánh ) → vẻ đẹp âm thanh.
? Tác dụng của phép SS ? (Ngời đọc tởng tợng nh có giọng hát có con ngời làm chủ → cảnh trở nên gần gũi, thân mật.
? Tìm đọc câu thơ khác có tả “tiếng suối” “Côn sơn... bên tai” Nguyễn Trãi
“Tiếng suối trong nh nớc ngọc tuyền” – Thế Lữ.
? ở câu thứ 2 có gì đặc sắc về ngôn từ ? (Vẻ đẹp của hình ảnh)
? Vẻ đẹp ấy qua ngt nào ? (Đ.từ “lồng”) Có tác dụng gì ? (bức tranh có mảng tối sáng, cao thấp
→ vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, cây, hoa, trăng hoà hợp trở nên sống động → ánh trăng có linh hồn, có sức sống.
? Qua 2 câu đầu em thấy vẻ đẹp của thiên nhiên ntn ?
HS đọc câu 3 - 4
? Câu thứ 3 có vai trò gì trong bài thơ tứ tuyệt ? (Chuyển ý – nửa trớc khái quát “vẻ đẹp nh vẽ” qua cái nhìn của nhà thơ, nửa sau khép lại bằng “cha ngủ” thật tự nhiên.
? Điệp ngữ “cha ngủ” có ý nghĩa gì ?
(Nh bản lề khép mở hai thế giới ảo + thực). ? Vì sao Bác “cha ngủ” (vì lo nỗi nớc nhà) (Không phải vì trăng đẹp mà vì lo cho dân cho nớc còn bao nỗi gian lao)
? Qua đó em hiểu gì về tâm hồn và t/c của Bác Tóm lại: Tình yêu thiên nhiên hoà quện trong tình yêu đất nớc của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Đọc bài thơ (phiên âm – bản dịch)
? Nguyên tiêu nghĩa là gì ? (đêm rằm đầu tiên của một năm mới)
? Đọc 2 cầu thơ đầu – Rằm ghi thời điểm nào ?
? “Nguyệt chính viên” là gì ?
(trăng tròn nhất). Khoảng thời gian ấy gợi cho ta thấy không gian ntn ?
(Không gian bát ngát, tràn ngập ánh trăng) ? Cảnh tự nhiên hiện lên ntn ?
“Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên” ? BP nghệ thuật gì ở đây ? (Điệp từ “xuân”) ? Tạo dựng của biện pháp điệp tạo nét đặc sắc nào của đêm rằm ? (Trăng sáng, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát)
? ở 2 câu thơ đầu ta thấy TG có cảm xúc ntn ? (Yêu thiên nhiên tha thiết)
Đọc 2 câu cuối.
? Cảnh trăng tiếp tục đợc tả ntn ?
(Vẽ lên k2 huyền ảo của đêm trăng nơi rừng Việt Bắc “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”)
“Không chỉ vậy mà còn thấy k2 thời đại, k2 hội
- Phép so sánh. - Điệp từ “lồng”.
- Bức tranh cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc đẹp lung linh tràn đầy sức sống.
* Hai câu chuyển – hợp:
- So sánh, điệp ngữ.
- Sự hoà nhập giữa tâm hồn ngời nghệ sĩ, chiến sĩ, ngoại cảnh, nội tâm
→ tâm hồn vì dân vì nớc.
Bài: Rằm tháng giêng:
* Hai câu đầu:
- Hình ảnh “Nguyệt chính viên”. - Điệp từ “xuân”
→ Một không gian bát ngát trong trẻo, tràn ngập ánh trăng.
* Hai câu cuối:
họp, bàn việc nớc rất bí mật và khẩn trơng của Đảng).
Thực ra đây không phải là cuộc du ngoạn chơi trăng bình thờng mà là bàn bạc việc nớc
? Câu kết gợi cho em hình dung gì ?
(Con thuyền trở đầy ánh trăng – chở các chiến sĩ trên dòng sông trăng)
? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa con ngời và cảnh vật trong bài thơ.
(Hoà nhập, gắn bó → tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đất nớc của Bác).
HĐ4 : Hớng dẫn HS tổng kết.
? Nêu những ngt chủ yếu sử dụng ở 2 bài. ? Tác dụng của các biện pháp ngt ấy ?
HĐ5 : Hớng dẫn luyện tập.
? Chỉ ra sự kết hợp tả + b/c qua bài thơ cảnh khuya.
Tâm hồn lãng mạn, chất thi sĩ hoà nhập trong tâm hồn ngời chiến sĩ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, cổ
điển.
2. Nội dung: Tình yêu thiên nhiên
của Bác Hồ, phong thái ung dung, lạc quan.
IV- Luyện tập
Câu 1 – 2: b/c qua MT. Câu 3 – 4: b/c trực tiếp.
4-Củng cố:
Đọc diễn cảm hai bài thơ
5-Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc 2 bài thơ,soạn “Tiếng gà tra” Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1tiết Tiếng Việt
...
Ngày dạy: 11 và 13 /11 /2010
Tiết 45: