HD Đọc,tìm hiểu nghệ thuật, nội dung :

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 85)

? TG quan sát núi L từ vị trí nào ? (Từ xa) ? Căn cứ vào đâu mà em biết

(Yếu tố “vọng”, “dao”)

? Có thể nói câu 1 TG tả cảnh núi Hơng Lô. Cảnh đó đợc vẽ nên ntn ?

(GV gợi ý: đặc điểm, hình dáng, màu sắc) (Giống nh một l hơng khổng lồ vì ngọn núi cao nên có khói bao trùm đỉnh núi, có sự tán sắc của hơi nớc qua ánh nắng mặt trời)

? Câu 1 có vai trò ntn với 3 câu sau ? (Nh một cái phông làm nền cho bức tranh toàn cảnh, có màu vàng của ánh nắng mặt trời, màu đỏ của sơng khói, hơi nớc phản quang)

? Em thấy màu sắc của phông nền ấy ntn ? (Đẹp sặc sỡ)

? Câu 2 tả cảnh gì ? (Thác núi L)

(Thác nớc từ trên núi trải xuống, nhìn từ xa nh một tấm vải treo dọc mây rủ xuống) ? Tác dụng miêu tả mạnh nhất ở câu 2 đợc hiểu qua yếu tố nào ? (“quải”) (bộc bố) ? Thờng thì tả thác phải có âm thanh. Nh- ng TG không tả âm thanh mà chỉ qua hình ảnh: nh một dải lụa rủ xuống yên ắng giữa vách núi và dòng sông. Em hình dung ntn về cảnh thác ? (Đẹp, tráng lệ)

b. Tác phẩm:

- Thất ngôn tứ tuyệt

-Là bài tiêu biểu nhất về đề tài thiên nhiên của nhà thơ.

2. Đọc, hiểu ,chú thích,bố cụca- Đọc. a- Đọc.

b- Chú thích: c-Bố cục: 4 phần

III. HD Đọc, tìm hiểu nghệ thuật, nộidung : dung :

Câu 1.

-Vẽ ra cái nền bức tranh

Câu 2.

Lấy động tả tĩnh

-Cảnh thác nớc từ trên đỉnh cao tuôn trào,đổ ầm ầm xuống núi->dải lụa trắng rủ xuống yên lặngvà bất động đợc treo giữa vách núi và dòng sông.

? Cho HS hoạt động nhóm: Hãy CM ở câu thứ 3 ta không chỉ thấy hình ảnh dòng thác mà còn hình dung đợc đặc điểm núi L và đỉnh Hơng Lô ?

Đại diện phát biểu

? Qua đó em thấy cảnh núi L ntn ? (Đẹp, hùng vĩ)

? Đọc câu 4.

- Em biết gì về dải Ngân hà

- Tìm phép tu từ trong câu thơ ? - Tác dụng của phép SS giữa thác nớc với daỉ Ngân Hà ?

(Cái có thực và cái không có thực. Thực và ảo tạo nên vẻ đẹp của dòng thác.? Vậy qua việc tìm hiểu 4 câu thơ trong bài thơ em có thể chỉ ra những nét tiêu biểu về ngt ?

Qua đó em thấy bức tranh toàn cảnh thác núi L ntn ?

HĐ4; Hớng dẫn tổng kết.

HS:Đọc ghi nhớ

Câu 3.

-Tả thác nớc trực tiếp->giúp ngời đọc hình dung đợc thế núi cao và sờn dốc đứng.

Câu 4.

-SS, phóng đại

-Tạo nên vẻ huyền ảo của dòng thác)

V. Tổng kết:

1.Nghệ thuật: bút pháp miêu tả độc đáo.

. So sánh, phóng đại.

2.Nội dung:

. Thác núi L có vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ huyền ảo. . Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. Ghi nhớ/112

HĐ5:Hớng dẫn luyện tập

SS 2 cảnh ở 2 bài thơ vừa học – nét độc đáo ở 2 bài thơ.

V- Luyện tập:

Bài 1: Cảnh thác núi L đẹp tráng lệ,

hùng vĩ, kỳ diệu

Bài 2: Cảnh đêm yên tĩnh 4- Củng cố:

Đọc lại bài thơ

5-HDVN:

Học thuộc bài thơ, soạn tiết35

... Ngày giảng: 25 /10/2010 Tiết 35: Từ đồng nghĩa A- Kiến thức bài học Năm học 2010 - 2011

- Kiến thức: Nắm đợc khái niệm của từ đồng nghĩa và việc phân loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa

- T tởng: Giáo dục ý thức tìm tòi sự phong phú của ngôn ngữ.

B- Đồ dùng,ph ơng tiện Bảng phụ ghi các ví dụ. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định: 7a1:39 7a2: 34 2- Kiểm tra: ? Thế nào là quan hệ từ ? Ví dụ

Khi sử dụng QHT ta thờng mắc những lỗi nào ?

Yêu cầu: Trả lời đúng ghi nhớ, lấy đợc ví dụ.

3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

Trong khi nói và viết, chúng ta có thể dùng nhiều từ để chỉ một sự vật nh: xe lửa, hoả xa,tàu hoả... Chúng ta cũng có thể dùng nhiều từ để chỉ một hoạt động nh: ăn, xơi, chén, nhậu, đợp, tọng...Sở dĩ nh vậy là vì nghĩa các từ đó cơ bản là giống nhau. Bài học hôm nay...

HĐ2: Hình thành khái niệm.

- Bảng phụ ghi bản dịch thơ bài Xa ngắm thác núi L.

- Đọc bản dịch thơ.

Chú ý từ “rọi”, “trông” – Em hiểu “rọi” nghĩa là gì ?

(Rọi: Hớng luồng ánh sáng chiếu thẳng vào)

? “Trông” là gì ? (“Trông” là nhìn để nhận biết (1) là để ý nhìn ngó coi sóc, giữ gìn (2) là mong (3) là hớng vào (4)). Theo bản dịch em chọn nghĩa nào ? (1)

? Qua việc hiểu nghĩa từ “rọi”, “trông” dựa vào KT ở tiểu học về từ đồng nghĩa, em hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ? GV: Bản thân “từ đồng nghĩa” cũng đã nêu lên khái niệm của nó – “Cùng” có nghĩa là “cùng” → vậy kết hợp phần tìm hiểu vd, em nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.

Học sinh đọc to ghi nhớ?SGK 114.

HĐ3:Phân loại từ đồng nghĩa.

Bảng phụ-Đọc ví dụ.

? So sánh nghĩa từ”Quả” và “Trái”.

?Trớc hết hiểu”Quả” là gì?(Bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành,bên trong chứa hạt).

?Hai từ quả,trái” có thể thay đổi vị trí đợc không?(đợc-khi thay thì nghĩa không đổi).Vì sao nh vậy?(Từ toàn dân,từ địa phơng).

?Xét nghĩa từ “Bỏ mạng” và “Hy sinh” trong 2 ví dụ-xem giống và khác nhau ntn?

(Giống:Mất khả năng sống tức là chết khắc:””Bỏ mạng” sắc thái:giễu cợt).

I- Thế nào là từ đồng nghĩa: 1- VD:

a. Rọi: chiếu, soi, toả...

Trông: nhìn, ngó, dòm, ngắm b. Các nhóm từ đồng nghĩa:

b1. Trông coi, coi sóc, chăm sóc, chăm nom.

b2. Hy vọng, trông ngóng, mong đợi

2. Bài học: ghi nhớ/114II. Các loại từ đồng nghĩa: II. Các loại từ đồng nghĩa: 1- Ví dụ:

a. Quả Sắc thái nghĩa giống nhau Trái

→ ĐN hoàn toàn

b. Bỏ mạng Có nét nghĩa giống nhau nhng

Hy sinh sắc thái biểu cảm khác nhau

→ ĐN không hoàn toàn

Hy sinh-- Kính trọng). ?Vậy em thấy có mấy loại từ ĐN. Đó là những loại nào?

Đọc to ghi nhớ /114.

BT nhanh: Tìm các từ đồng nghĩa với

mỗi từ trong nhóm từ sau: Tàu biển: Hải quân. Ngời mẹ: Thân mẫu. Ngời cha: Thân phụ. Tía ; Cha

Má: Mẹ.

Anh hai; anh cả.

HĐ4: Sử dụng từ ĐN

Thay thế các từ đồng nghĩa quả vàtrái,hy sinh bỏ mạng và rút ra nhận xét.

-ở bài 7 tại sao tác giả lại viết là sau phút chia ly mà không phải là “Sau phút chia tay”Cả 2 đều có nét nghĩa giống nhau:Chỉ sự rời nhau,mỗi ngời mỗi nơi. Nhng khác nhau:Chia ly:Chia tay lâu dài.

Chia tay- tạm thời.) ?Từ đó ta rút ra kết luận gì về cách sử dụng từ đồng nghĩa.

HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.

BT1 yêu cầu gì?

Gọi HS lên bảng điền các từ HV.

Nêu YC BT2?. HS làm nhanh.

Tìm từ đồng nghĩa địa phơng.

Nêu YC BT4.

Học sinh làm miệng.

Phân biệt nghĩa. Nét nghĩa chung? - - riêng?

2. Bài học: Ghi nhớ/114

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w