Bài tập 1:
- Hình thức:
+ Câu( dòng) thứ nhất là biểu cảm trực tiếp ( dùng tả và kể)
+ Câu (dòng) thứ hai là biểu cảm gián tiếp( dùng ẩn dụ)
- Nội dung: Làm nổi bật nét cao đẹp trong t tởngNguyễn TrãI “ lo nớc thơng dân”, không chỉ là nỗi lo thờng trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ
Bài tập 2:
Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh Rằm tháng giêng
- Tình cảm quê h- ơng đợc thể hiện lúc ở xa quê - Biểu hiện gián tiếp
- Thể hiện 1 cách nhẹ nhàng , sâu lắng
- Tình cảm đợc biểu hiện lúc mới đặt chân về quê. - Biểu hiện trực tiếp - Thể hiện đợm màu sắc hóm hỉnh và ngậm ngùi Năm học 2010 - 2011
? So sánh hai bài : Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng về hai vấn đề:
- Cảnh vật đợc miêu tả ?
- Tình cảm đợc thể hiện ?
? Đọc ba bài tuỳ bút?
? Hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng ?
Bài tập 3:
- Giống nhau: Đều có cảnh đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông
- Khác nhau:
Đêm đỗ thuyền
ở Phong Kiều Rằm tháng giêng
+ Yên tĩnh và chìm + Sống động, có trong u tối nét huyền ảo, trong sáng + Chủ thể trữ tình : + Là ngời chiến Kẻ lữ khách thao thức sĩ vừa hoàn thành không ngủ vì nỗi 1 công việc trọng buồn xa xứ đại đối với sự nghiệp CM - Cả hai bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hoà quện.
Bài tập 4:
a- Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
b- Tuỳ bút sử dụng nhiều phơng thức (tự sự , miêu tả, biể cảm, thuyết minh, lập luận) nhng biểu cảm là phơng thức chủ yếu
c- Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhng chủ yếu thuộc loại trữ tình 4 - Củng cố:
GV hệ thống kiến thức
5 - Hớng dẫn về nhà
Học ôn bài
Ôn tập phần tiếng Việt
...
Ngày dạy 27 / 12 /2010
Tiết 67: ôn tập tiếng việt
A -Mục tiêu bài học
- Giúp Hs ôn lại có hệ thống , có trọng điểm các kiến thức tiếng Việt về từ phức,
đại từ, quan hệ từ, các yếu tố Hán Việt
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức làm bài tập
B -Đồ dùng-ph ơng tiện:
Bảng so sánh
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động
1 - ổn định : 7a1: 39 7a2:34 2 - Kiểm tra
Xen lẫn khi ôn tập 3 - Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1 :
? Từ phức là gì. Cho ví dụ ?
? Từ phức có mấy loại ?
I - Ôn tập từ phức
- Từ phức gồm 2 tiếng trở lên, kết hợp lại VD : xăng dầu, xinh xắn
- Có hai loại :
? Từ ghép là gì?
? Chỉ rõ các loại nhỏ có từ ghép ?Cho ví dụ cụ thể ?
? Từ láy là gì ?
? Chỉ rõ các loại nhỏ của từ láy ? ? Cho ví dụ cụ thể
HĐ 2 :
? Đại từ là gì ? Có mấy loại đại từ ?
? Các loại nhỏ của đại từ để trỏ ? Các loại nhỏ của đại từ để hỏi ?
?Thử nêu ví dụ chứng minh cho vai trò ,chức năng của đại từ ?
HĐ 3 :
? Thế nào là quan hệ từ ?
? Tác dụng của quan hệ từ?Cho ví dụ
HĐ 4 :
? Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải dựa vào đâu ?
? Khi sử dụng Hán Việt nên chú ý điều gì ?
HĐ 5:
? Lởp bảng so sánh QHT với DT, ĐT, TT về ý nghĩa và chức năng ?
+ Từ ghép : Là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhauvề nghĩa. Từ ghép đẳng lập : đồi núi
Từ ghép chính phụ : cá rô
+ Từ láy : Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Láy hoàn toàn : đo đỏ
Láy bộ phận ; lao xao, nỉ non
II-Ôn tập đại từ
- Đại từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chấtđợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
- Có hai loại đại từ :
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ ngời, sự vật Trỏ số l- ợng Trỏ hoạt động. tính chất, sự việc Hỏi về ng- ời, sự vật Hỏi về số lợng Hỏi về hoạt động, tính chất , sự việc - Chức năng : + Dùng để trỏ, để hỏi
+Hoạt động trong câu có thể làm CN, VN, Phụ ngữ của DT ; ĐT ; TT
III-Ôn về quan hệ từ
QHT là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả...giữa các bộ phận của câu, giữa câu với câu trong đoạn văn
- Tác dụng : làm cho câu văn diễn đạt chặt chẽ