1. Hai câu đầu:
- Từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu cảm xúc, hàm ý sâu sắc.
-Cảnh đêm trăng yên tĩnh, gợi cảm giác cô đơn trong lòng TG.
2. Hai câu cuối:
- Ngệ thuật :Đối, hàm xúc.
- Nỗi nhớ quê hơng da diết trong lòng tác giả.
tác giả ? (vọng nguyệt hoài hơng).
Hãy thống kê các ĐT (nghi, cử, vọng, đê, t)
? Tìm hiểu vai trò của các ĐT ấy trong việc liên kết ý thơ ? (tạo sự thống nhất liền mạch, hiểu chủ thể trữ tình chính là TG)
HĐ4: Hớng dẫn tổng kết.
Hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?.
Qua đó em hiểu gì về nội dung bài ? Gọi HS đọc to ghi nhớ. HĐ5: Hớng dẫn luyện tập. HS :Đọc BT1 trong SGK. GV:HDHS làm,HS làm. GV+HS nhận xét. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, hàm xúc, phép đối.
2. Nội dung: Nỗi nhớ quê nhà da diết của TG trong đêm trăng thanh tĩnh.
* Ghi nhớ: V- Luyện tập:
-Điểm khác:Lí Bạch không dùng nghệ thuật so sánh
-Bài thơ ẩn chủ ngữ,không nói rõ là Lí Bạch
4.Củng cố:Đọc diễn cảm bài thơ (cả 3 phần) 5.: Học bài,Soạn tiết38
Ngày giảng: 28 và 30 /10/2010
Tiết 38
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hơng ngẫu th) -Hạ Tri Trơng- A- Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng thắm thiết của ngời trở về thăm quê sau bao năm xa cách. Quê hơng là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi con ngời.
- Phép đối – yếu tố tự sự là cơ sở biểu cảm
-Rènkĩ năng đọc ,cảm thụ thơ thấtngôn tứ tuyệt đờng luật
-G iáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc ,trân trọng tình cảm nhà thơ .
B- Đồ dùng, ph ơng tiện:
Bảng phụ ghi bài thơ Tranh minh họa
C- Tổ chức các hoạt động:
1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- Kiểm tra
CH:Đọc thuộc lòng “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch
Nêu cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật. GV:Gọi HS trả lời
GV:Gọi HS nhận xét,GV cho điểm 3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
Trong thơ cổ trung đại Phơng Đông, nhiều nhà thơ viết về đề tài “vọng nguyệt hoài hơng”, “nhớ quê”, “nỗi buồn xa quê”... Trong đó có Hạ Tri Chơng với “Hồi hơng ngẫu th”.
HĐ2:HD Tìm hiểu chung.
Hãy nêu những nét tiêu biểu nhất về Hạ Tri Chơng ?(SGK)
? Ngay nhan đề bài thơ đã làm cho em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác (gợi ý chữ “ngẫu”...)
? Về nhà các em đã soạn bài em biết đề tài của bài thơ là gì ?
(T/c yêu quê hơng) vậy đọc với giọng ntn ? (chậm, buồn)
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ? (thể thất ngôn tứ tuyệt luật thể trắc – vần bằng)
? Ngắt nhịp ntn ? (2/2/3 – câu cuối 2/5) ? GV đọc phần phiên âm – HS đọc tiếp ? Em hãy nhận xét về 2 bản dịch
?Gvcho Hs đọc chậm rãi từng từ khó trongSGK/125.
? Em nhớ bố cục của bài thơ (thông th- ờng) thất ngôn tứ tuyệt không ? gắn mấy phần ? (4: Đề, thực, luận, kết)
? Bài thơ bộc lộ t/c của TG về quê hơng hay kể về chuyện về thăm quê hơng ? ? Trực tiếp hay gián tiếp bộc lộ ? (trực tiếp)
? Vậy bố cục của bài thơ gồm mấy phần
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.
HS đọc 2 câu thơ đầu, cả phần dịch nghĩa, dịch thơ, kết hợp giải nghĩa các yếu tố HV.
? Câu 1 TG kể hay tả (kể) ? TG dùng ngt gì ? (đối) ? Phân tích ngt đối ?
. (thiếu –lão; tiểu - đại; ly – hồi)
. Cấu trúc ngữ pháp: CN – CN; VN – VN I. HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1- Tác giả,tác phẩm a. TG: (SGK) b. TP:
- Viết ngay khi TG vừa đặt chân về thăm quê hơng
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục: a.Đọc
b.Chú thích
c.Bố cục: 2 phần.
II.HD tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
. ý ?
? Nghệ thuật đối ấy giúp em thấy thời gian xa quê của TG ntn ? (rất lâu)
? Giúp em hiểu điều gì về tâm trạng TG ? ? Sức mạnh nào đã kéo ông trở về thăm quê
? Các cặp đối trong câu đều hớng tới một từ nào (gia)
HS đọc câu 2 – Theo em câu này còn kể tiếp giống câu 1 không ? (không kể mà là tả)
? TG chọn mấy hình ảnh ? (2: giọng quê, tóc)
(Dùng cái thay đổi để nhấn mạnh cái không thay đổi)
? Hãy chỉ ra ngt đối trong câu 2? (chỉnh ý,cha chỉnh về lời )
? “giọng quê” theo nghĩa hẹp là gì ? giọng nói mọi ngời
“giọng quê” theo nghĩa rộng là gì ? (b/c bên trong)
NT đối có tác dụng nhấn mạnh điều gì ? ? Giúp ta cảm nhận đợc điều gì ?
Đọc 2 câu cuối:
? Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi TG đặt chân đến làng ?
? Vì sao"tơng kiến bất tơng thức" ? (trẻ em sinh ra không biết ông bà là ai, ông đi xa lâu ngày, khi trẻ cha sinh ra)
? Trong tình huống này thì ai không biết ai ? (Cả hai không biết nhau)
? Hãy chú ý từ “khách”, ai là khách ? (TG – HạTri Chơng)
? Em hãy hình dung khi lũ trẻ tơi cời hỏi “khách ở nơi nào đến” thì tâm trạng tác giả ntn ? (Ngạc nhiên → buồn → tủi, xót xa, ngậm ngùi)
? Vì sao ông lại có tâm trạng ấy ? C3: buồn vì mất mát
C4: buồn vì bị lãng quên
? Giọng điệu 2 câu cuối có gì khác với 2 câu trên
Giúp ta cảm nhận điều gì ?
? “Tĩnh dạ tứ” cũng có đề tài nhớ quê h- ơng, em hãy so sánh tình yêu ấy giữa 2 bài ?
- Lý Bạch ở xa quê nhớ về - HTC ở ngay trên quê hơng
HĐ4: Tổng kết.
? Tình yêu quê hơng của HTC đợc biểu hiện thông qua biện pháp ngt nào ?
? Bài giúp ta hiểu gì về tâm trạng TG HS đọc ghi nhớ
HĐ5: Hớng dẫn luyện tập
- Hãy đọc những câu thơ nói về t/c đối với quê hơng
- SS 2 bản dịch
- Tiểu đối.
- Tình yêu bền chặt sâu nặng với quê h- ơng.
2. Hai câu cuối:
- Tình huống độc đáo chân thực. - Giọng điệu khá hóm hỉnh, bi hài.
→ Nỗi xót xa ngậm ngùi khi bị lãng quên ngay trên quê hơng mình.
Tô đậm t/c thắm thiết của ông với quê h- ơng.
IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật
Đối, hình ảnh chân thực 2. Nội dung
Tình yêu quê hơng thắm thiết của HTC. V. Luyện tập
*So sánh
Câu1(B1):NTđối
Câu2(B2):Hay hơn ,sát hơn,có hồn hơn Câu3(B1):Sát hơn
Câu4(B2):Sát hơn
4.Củng cố Đọc lại bài thơ 5.HDVN
Học bài, soạn tiết 39
Ngày giảng:1/ 11/2010
Tiết 39
Từ trái nghĩa
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức nắm vững bản chất khái niệm và công dụng của từ
trái nghĩa.Thấy đợc tác dụng và việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. - Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết có hiệu quả.
- Giáo dục lòng yêu mến tiếng việt
B- Đồ dùng ph ơng tiện Bảng phụ ghi các ví dụ C- Tổ chức các hoạt động 1- ổn định: 7a1: 39 7a2: 34 2- 2- Kiểm tra ?Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại ? Cho ví dụ ? GV:Gọi HS trả lời
GV:Gọi HS nhận xét,GV cho điểm 3- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
Bên cạnh những từ đồng nghĩa chúng ta đã học. Trong tiếng Việt còn có các cặp từ trái nghĩa với nhau. Các từ đó ntn bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn bản chất, k/n và công dụng của nó.
HĐ2: Xây dựng khái niệm
Đọc lại bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong...” của Tơng Nh và bản dịch thơ”Ngẫu nhiên...”
-Trong bài có sử dụng phép đối các em hãy tìm những lời đối đó.
?Em có nhận xét gì về các cặp từ trên? (Nghĩa trái ngợc nhau).
?Em hãy tìm nghĩa của từ “Già”. (Ngời già,rau già,già lửa...).
Vậy “Già, là từ NTN ? (Nhiều nghĩa). ? Hãy tìm từ trái nghĩa của từ “già” trong cau già,rau già.
? Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì về từ
I- Thế nào là từ trái nghĩa 1- Ví dụ:
a. Ngẩng – cúi Tiểu - đại Trẻ – già
Đi – trở lại
→ Nghĩa trái ngợc nhau b. Cau già - rau non Rau già - rau non
→ 1 từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái nghĩa.
trái nghĩa? BT nhanh:
Tìm từ trái nghĩa với từ “Xấu”.
- Cơ sở chung là hình dáng: Xấu - xinh. - Cơ sở chung Hình thức + Nội dung: Xấu - đẹp.
- Cơ sở chung là phẩm chất: Xấu - Tốt.
HĐ3: Sử dụng từ trái nghĩa.
?Nhớ lại kiến thức 2 bài trên.Em hãy chú ý vào các từ trái nghĩa.
Tìm tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó?
? Hãy tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
? Tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong thành ngữ?
BT nhanh:Tìm cặp từ trái nghĩa.
Nớc non lận đận một mình. ... Cò con”
HĐ4: Hớng dẫn luyện tập.
Yêu cầu BT1: Tìm từ trái nghĩa (HS đứng tại chỗ)
Yêu cầu BT 2: HS lên bảng làm
Điền từ trái nghĩa thích hợp
Gọi 2 em khá lên bảng trình bày → GV chữa.
Hoạt động nhóm
GV làm trọng tài, từng nhóm đứng dậy đọc câu ca dao có sử dụng từ trái nghĩa
2. Bài học: SGK/128