Sửa bài: Củng cố:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 75)

II. Sử dụng quan hệ từ.

4. Sửa bài: Củng cố:

4.Củng cố:

Hãy nêu các bớc tạo làm bài văn biểu cảm?

5.HDVN:

Viết hoàn chỉnh bài,chuẩn bị cho bài viết TLVsố2. Soạn bài :”Qua đèo Ngang”

... Ngày giảng: 15,17/10/2010

Tiết 29:

Qua đèo ngang

(Bà Huyện Thanh Quan)

A- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

- Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn bát cú( đờng luật).

B- Đồ dùng- ph ơng tiện:

- ảnh đèo Ngang,bảng phụ ghi bài thơ

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1- ổn định: 7a1: 39 7a2:34 2- Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bài thơ: Bánh trôi nớc.Cảm nhận của em sau khi học bài?

? Nghệ thuật nổi bật trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ là gì? A- Dùng lối nói đối nghĩa B- Điệp từ ngữ

C- Những hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ D- Cả 3 ý trên Yêu cầu: - Thuộc bài thơ

- diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận - Đáp án D

GV:gọi HS nhận xét,GVcho điểm 3- Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

Trên đờng từ Bắc vào Nam, nếu đi bằng tầu hoả chúng ta sẽ đi ngang qua đèo, vừa chui

qua hầm núi, nếu đi bằng máy bay nhìn qua cửa sổ sẽ thấy Đèo Ngang nh một sợi chỉ xanh mờ cắt ngang bờ biển xanh nhợt nhạt. Còn trong mắt ngời xa, trong cảm nhận của

một tâm hồn bà quan phong lu quý phái lần đầu xa nhà, xa quê vào kinh đô làm việc thì

Đèo Ngang đợc tái hiện ntn ?

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Hớng dẫn đọc , tìm hiểu chung

văn bản

HS đọc chú thích * SGK

? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả ? Về nhà đã soạn bài. Em biết bài thơ thuộc thể thơ nào ? Nhận biết qua các dấu hiệu nào ?

(+ Thất ngôn: 7 tiếng/câu

+ Tứ tuyệt: bốn câu/bài = 28 tiếng + Bát cú: 8 câu/bài = 56 tiếng/bài.

* Gieo vần: gieo vần ở các tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. Cụ thể ở bài này là vần a: tà, hoa, nhà, gia, ta.

* Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết. * Luật bằng trắc.

. Tiếng thứ 2 câu 1: thanh bằng ⇒ thể bằng.

. Tiếng thứ 2 câu 1: thanh trắc ⇒ thể trắc. GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng chậm, buồn. Ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. Càng về cuối càng nhỏ dần nh tự nói với mình. GV đọc mẫu → gọi 2 HS đọc Nhận xét. GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích 1,2 HĐ3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản.

Bảng phụ ghi bài thơ

GV hớng dẫn phân tích theo bố cục bài thơ thất ngôn bát cú

? Đọc lại bài thơ

? Hai câu đầu cho ta biết điều gì ?

(Hai câu đề, phá đề, thừa đề; cho biết chủ thể trữ tình là nhà thơ)

? Chủ thể ấy có h/ động gì ? (bớc tới, dừng chân ngắm cảnh)

? Chủ thể đang ở không gian nào ? (Đèo

I-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả, tác phẩm

- Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh. - Sống ở TK XIX, quê ở Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội.

- Tác phẩm: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đ- ờng luật.

. Đặc điểm: 7 tiếng/câu 56 tiếng. 8 câu/bài . Bố cục: Đề – Thực – Luận – Kết. . Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. . Vần. . Luật bằng trắc. . Đối. 2. Đọc, hiểu chú thích,bố cục: a.Đọc. b. Chú thích: SGK. c.Bố cục: 4 phần II- Tìm hiểu văn bản 1. Hai câu đề: (câu 1 – 2)

Ngang)

? Vào thời gian nào ? (Chiều tà)

? Cảnh Đèo Ngang hiện lên trong ánh chiều tà ntn ?

(Hoàng hôn, cỏ cây chen đá, lá chen hoa) Chủ thể – 1 ngời phụ nữ miền Bắc đợc nhà vua mời vào cung để dạy cung nữ, làm chức cung chung giáo tập; Lần đầu tiên xa nhà xa quê, gặp cảnh bát ngát núi rừng trên con đèo xô ra bờ biển vào lúc chiều tà, đá, cỏ cây ,lá và hoa rậm rạp. Cảnh vật phô bày hoang sơ, vắng vẻ, lặng lẽ khiến cho lòng ngời thêm ngỡ ngàng, cỏ gì ? hoa gì ? lá gì ?

Qua đó em hiểu gì về tâm trạng lòng ngời qua cảnh ?

(Cảnh vật hoang dại, mông mênh và vắng lặng, gợi buồn)

? GV: Ngt gì ở câu này

? Tác dụng của điệp từ “chen” (gợi sức sống cỏ cây, chật hẹp, cằn cỗi, gợi vẻ hoang dã, hiu hắt, tiêu điều)

? Phải chăng do cảnh bản thân vậy hay do nhuộm trong bóng chiều tà ? hay do hồn ngời phủ vào cảnh vật ?

? HS đọc câu 3, 4

? Dựa vào hiểu biết ở phần đầu em hay phân tích cách đối: nhịp, thanh, từ loại Nhịp: 2/2/3

Thanh: BTB – TBT

Từ loại: ĐT – DT – DT ST DT

? ấn tợng nổi bật của cảnh vật ở hai câu thực là gì ?

(Có vài chú tiểu ở dới núi đang lom khom nhặt củi, vài ngôi nhà làm nơi bán hàng) ? Tác giả đứng ở vị trí nào để tả ? (trên nhìn xuống)

? Em diễn văn xuôi 2 câu thơ này và phân tích cú pháp

Vài chú tiêu lom khom dới núi C V TR Mấy nhà chợ lác đác bên sông C V TR

? Em có nhận xét gì so với câu thơ trong văn bản ? (đảo trật tự cú pháp)

? Tác dụng ? (ấn tợng về sự sống con ngời vắng vẻ, cảnh mênh môn, lặc lẽ, hoang tịch thêm sầu não lòng ngời xa xứ)

? Phải chăng 2 cầu thực chỉ đơn giản là tả cảnh ? (tả cảnh nhng hé mở tâm trạng nhà thơ) Em chỉ ra những nét ngt chủ yếu ở 2 câu thực ? Tác dụng của biện pháp ngt đó ? Đọc 2 câu luận:

? Em có nhận xét gì về cấu trúc câu ? (đối

- Sử dụng điệp từ.

- Cảnh đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, gợi buồn.

2. Hai câu thực: (câu 3, 4)

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ từ láy.

- Hình ảnh con ngời vô cùng nhỏ bé trớc thiên nhiên hoang sơ của Đèo Ngang. Thể hiện nỗi buồn man mác trong lòng tác giả. Năm học 2010 - 2011

nhau – phân tích)

? Cụm từ “con quốc quốc, cái gia gia” cho ta hiểu đợc điều gì ?

(Con quốc quốc – con chim cuốc → nhà nhà)

? BP ngt nào đợc vận dụng ở đây ? (ẩn dụ) ? Điều đó cho ta thấy tác giả muốn nói đến vấn đề gì ? TG nhớ đến một triều đại đã qua (nhà Lê) nh một tiếng thở dài. Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nớc (tính ớc lệ nhng vô cùng chân tình, nghiêm trang và rất thiêng liêng)

Đọc 2 cầu kết:

? ở 2 câu này TG còn tả cảnh nữa không? (TG vẫn mải mê ngắm cảnh trời biển, núi non, rừng suối trên đỉnh đèo hoang vu và ngoạn mục)

? Đó là ấn tợng về một không gian ntn ? (Nối tiếp nhng rời rạc, tách rời, mỗi cảnh một nơi)

? Cùng cảnh rời rạc ấy tâm trạng nhà thơ đợc thể hiện qua câu thơ nào ?

? Một mảnh tình riêng là gì ? Tại sao lại dùng từ mảnh ?

(Nỗi buồn, nỗi cô đơn thăm thảm, vời vợi của một cá nhân, cá thể con ngời. Không ai chia sẻ ngoài trời mây non nớc bát ngát mênh mông)

? Cụm từ “ta với ta” chỉ ai ?

(Sự tơng phản với thiên nhiêm mênh mông thăm thẳm với những con ngời nhỏ bé đơn chiếc, càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn của TG. Đối diện và chiêm ngỡng TN vô tận trong ánh hoàng hôn dần tắt , lòng ngời phụ nữ càng thấy trống vắng nhỏ bé biết bao).

HĐ4: Hớng dẫn tổng kết.

? Vậy qua việc tìm hiểu em thấy bài thơ tả cảnh hay tả tình ?

(Tả cảnh Đèo Ngang – qua đó bày tỏ tâm trạng)

? Có thể nói đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình em hiểu điều đó ntn ?

? Khái quát lại ND-NT bài thơ?

HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.

Đọc bài tập 1 em hiểu gì về cụm từ “ta với ta”

(HS trình bày)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ki I) (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w