IV. Tài liệu: sgk- giỏo ỏn
V. Cỏc hoạt động lờn lớp:
1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
H: Dùng từ không đúng nghĩa là do nguyên nhân nào?
3. Bài mới:
Để hiểu đợc thế nào là danh từ , đặc điểm của danh từ nh thế nào, có mấy loại danh từ, cô cùng các em tìm hiểu .
Hoạt động của GV- HS TG Nội dung cần đạt HS đọc VD.
H: Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm?
H: Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn?
H: DT Vua trong văn tự sự đợc kể
10’ I. Đặc điểm của danh từ: 1. Ví dụ: (sgk- t86)
2. Nhận xét:
- Ba con trâu ấy. - Danh từ: con trâu.
- Chỉ số lợng: ( đứng trớc) : ba. - Từ đứng sau: ấy.
* Các DT khác: Vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, lệnh, con.
theo ngôi thứ mấy? Thứ ba.
H: Theo em danh từ biểu thị những gì?
Chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm…
- Chỉ ngời: Thầy giáo, HS… - DT chỉ vật: Mèo, chim… - DT chỉ hiện tợng: Sấm, chớp, bão…
- DT chỉ KN : đạo đức, hòa bình, tự do, học lực…
H: Đặt câu với DT em vừa tìm đợc?
H: DT có thể kết hợp với các từ nh thế nào?
Này, nọ, kia, ấy…
VD: Hai con gà ấy/ đẻ rồi. CN VN - Nhân dân là - Văn nghệ là thuyền. H: Xét các VD trên em thấy DT có chức vụ cú pháp gì ở trong câu? - DT làm chủ ngữ, khi làm VN cần có từ là đứng trớc. H: Thế nào là danh từ? DT có thể kết hợp với những từ ntn? Chức vụ của DT trong câu là gì?
HS đọc VD:
H: Nghĩa của các DT in đậm dới đây có gì khác các DT đứng sau?
H: DT tiếng Việt đợc chia làm mấy loại?
H: Thử thay thế các DT in đậm nói trên bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét: trờng hợp nào đơn vị tính đếm, đo lờng lờng thay đổi? Trờng hợp nào đơn vị tính đếm, đo lờng không thay đổi? Vì sao?
15’
Đặt câu:
+ Vua Quang Trung cầm quân đi đánh giặc.
+ Làng em ở bên kia sông. + Nhà ấy còn hai thúng gạo nếp. +Chính phủ lệnh cho các địa phơng phải phòng chống bão lụt.
* Ghi nhớ: ( sgk- t86)