Dạy con bằng cỏch chuyển nơi ở:

Một phần của tài liệu Ngư văn 6 - học ki I (Trang 157)

II. cấu tạo của cụm động từ: 1 Mụ hỡnh:

1.Dạy con bằng cỏch chuyển nơi ở:

kể về điều gỡ, cụ cựng cỏc em tỡm hiểu.

Hoạt động của GV- HS TG Nội dung cần đạt

HĐ 1:

Yờu cầu: đọc diễn cảm, thể hiện được tõm sự của người mẹ. H: Mạnh tử là ai?

H: Văn bản thuộc thể loại gỡ? H: VB sử dụng phương thức biểu đạt nào?

H: VB cú thể chia thành mấy đoạn? ( tương ứng với 5 sự việc).

HĐ 2:

H: Bà mẹ Mạnh Tử đó dạy con như thế nào?

H: Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đi nơi khỏc là những lần nào?

H: Tại sao hai lần dời nhà đú, bà mẹ đều núi “chỗ này khụng phải chỗ con ta ở được”?

H: Từ “điờn đảo” thuộc từ loại nào? HS: Tớnh từ.

H: Tại sao khi dọn nhà đến gần trường học, người mẹ ấy lại vui lũng núi “chỗ này là chỗ con ta ở được đõy”?

H: Điều đú cho thấy bà mẹ Mạnh Tử là người mẹ cú suy nghĩ và hành động như thế nào?

H: Việc này ứng với cõu tục ngữ nào?

GV: Bà mẹ đó chọn mụi trường cú lợi nhất trỏnh mụi trường bất lợi để GD con trở thành người, đỳng như

10’ 5’ I. Đọc và tỡm hiểu chung: 1. Đọc- kể túm tắt văn bản: 2. Tỡm hiểu chung: a, Nhõn vật:

Mạnh Tử là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung hoa thời chiến quốc. ễng được suy tụn là Á thỏnh của đạo Nho ( vị thỏnh thứ hai sau Khổng Tử).

b, Giải nghĩa từ khú: ( sgk- t 151, 152). 152).

c, Thể loại: truyện gấn với kớ.

d, Phương thức biểu đạt: tự sự.

e, Bố cục: 5 đoạn.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Dạy con bằng cỏch chuyển nơi ở: ở:

- Dời nhà gần nghĩa địa. - Dời nhà gần chợ.

→ Cuộc sống hai nơi này dễ ảnh hưởng xấu đến tớnh nết của Mạnh Tử.

- Dọn nhà đến gần trường học. →Mụi trường cú lợi nhất cho việc hỡnh thành nhõn cỏch trẻ thơ.

- Suy nghĩ và hành động của bà mẹ về mụi trường giỏo dục con thành người.

tục ngữ của người Việt Nam: “Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng” hay “ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài”.Muốn con trở thành người tốt, trước hết cần tạo mụi trườn sống trong sạch. H: Ở lần thứ tư, bà mẹ đó làm gỡ đối với con? Núi xong, bà sửa chữa việc làm của mỡnh như thế nào?

H: í nghĩa giỏo dục con ở sự việc thứ tư là thế nào?

GV: Khụng được dạy con núi dối, dạy đức tớnh thành thật.

H: Sự việc gỡ đó xảy ra trong lần cuối cựng?

H: Thấy con bỏ học về nhà chơi. H: Bà mẹ đó cú hành động và lời núi như thế nào?

“ Con đang đi học mà bỏ học, thỡ cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy”.

H: Thỏi độ và lời núi của bà mẹ đó cú tỏc dụng gỡ? Em hiểu về suy nghĩ và hành động của bà mẹ Mạnh tử như thế nào?

H: Truyện được xõy dựng như thế nào?

H: Bà mẹ thầy Mạnh Tử là bà mẹ như thế nào?

H: Sau khi học xong truyện này em cú suy nghĩ gỡ về đạo làm người của mỡnh?

HS: Phải chăm chỉ học tập chuyờn cần, học điều hay lẽ phải, khụng đua đũi bắt chước thúi hư tật xấu.

10’

5’

Một phần của tài liệu Ngư văn 6 - học ki I (Trang 157)