Văn bản: Con hổ cú nghĩa

Một phần của tài liệu Ngư văn 6 - học ki I (Trang 145)

II. Hoạt độngcủa chỉ từ trong cõu: 1 Vớ dụ 1: Nọ, ấy, kia. Làm phụ

Văn bản: Con hổ cú nghĩa

( Truyện trung đại ViệtNam)

( Vũ Trinh)

I. Mức độ cần đạt:

- Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện con hổ cú nghĩa.

- Hiểu, cảm nhận một số nột chinh trong nghệ thuật viết truyện trung đại.

II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.

- í nghĩa đề cao đạo lớ, nghĩa tỡnh ở truyện “ Con hổ cú nghĩa”.

- Nột đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại.

- Phõn tớch để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng “con hổ cú nghĩa”. - Kể lại được truyện.

Cú ý thức trõn trọng õn nghĩa, thuỷ chung, sống cú trước cú sau.

III. Phương phỏp: đàm thoại, thảo luận, tớch hợp.

IV. Cỏc hoạt động lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức:

- Lớp 6A2: - Lớp 6A3:

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

H: Em hóy cho biết điểm giống nhau và khỏc nhau giữa truyền thuyết với cổ tớch?

3. Bài mới:

Trong cuộc sống, loài vật vẫn luụn sống cú tỡnh cú nghĩa, dựa trờn cơ sở đú truyện trung đại Việt Nam đó hư cấu làm cho hỡnh tượng con hổ như một con người. Truyện muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ, cụ cựng cỏc em tỡm hiểu.

Hoạt động của GV- HS TG Nội dung cần đạt

HĐ 1:

Yờu cầu: đọc đỳng ngữ điệu, thể hiện được tõm trạng của nhõn vật. H: Thế nào là truyện trung đại Việt Nam?

Đến cuối thế kỉ 19 mới bắt đầu cú truyện văn xuụi tiếng Việt- quy luật văn sử bất phõn, văn triết bất phõn. HS chỳ ý vào sgk. H: VB thuộc thể loại gỡ? H: VB sử dụng phương thức biểu đạt nào? H: VB cú thể chia thành mấy đoạn?

H: Em hiểu “nghĩa” trong truyện “con hổ cú nghĩa” như thế nào? HS: Đó chịu ơn thỡ phải biết trả ơn.

10’ I. Đọc- tỡm hiểu chung: 1. Đọc, kể văn bản:

* Truyện trung đại Việt Nam: là truyện được viết bằng văn xuụi chữ Hỏn, truyện nụm.

Một phần của tài liệu Ngư văn 6 - học ki I (Trang 145)