PHẦN VIỆC SỐ 10.3: Cất giữ những nguyên liệu làm bánh mỳ, bánh ngọt

Một phần của tài liệu Kỹ thuật làm bánh Âu - Trình độ cơ bản (Trang 177)

BƯỚC1. Loại bỏ 1. Loại bỏ nguyên liệu thừa 2. Những nguyên liệu khơ để làm bánh 3. Đồ ăn dễ hỏng 4. Tủ lạnh 5. Cất giữ nguyên liệu

Gom tất cả các nguyên liệu làm bánh thừa và bỏ vào tại nơi đã được chỉ định.

Hãy kiểm tra các tủ lạnh (xem dưới đây).

Các nguyên liệu khơ để làm bánh (bột mì, hoa quả khơ, men, đường …) phải được bảo quản riêng.

Tùy thuộc từng thực phẩm, hãy gĩi, bọc kín và bỏ vào đúng nơi qui định.

Kiểm tra đồ ăn và trạng thái của tất cả các tủ lạnh.

Đảm bảo tất cả nguyên liệu đều nguội khi cho vào tủ lạnh.

z Các thực phẩm cịn dùng được thì giữ lại. Tuy nhiên, các đồ ăn khơng thể sử dụng được do ăn thừa hoặc bảo quản kém trong quá trình phục vụ phải được loại bỏ tại đúng nơi qui định (thùng đựng thực phẩm bỏ đi).

z Mỗi loại thực phẩm phải được chứa trong hộp kín đã được chỉ định và xếp ngăn nắp trên giá hoặc trong chạn.

z Nên hạn chế để các đồ ăn chĩng hỏng ra ngồi nhiệt độ phịng. Nếu để ra ngồi sau khi phục vụ, thì phải bọc kín trong các hộp đựng và màng bọc thức ăn rồi đặt trong tủ lạnh. (xem phần nhiễm khuẩn chéo).

z Khơng để tủ lạnh mở lâu.

z Đảm bảo đồ ăn được bảo quản đúng kiểu (xem phần nhiễm khuẩn chéo).

z Khơng đặt những sản phẩm nĩng vào tủ lạnh. Tất cả các nguyên liệu phải được che đậy.

Khơng bỏ phí đồ ăn chính là kỹ năng của đầu bếp. Tuy nhiên, đồ ăn khơng đảm bảo rất nguy hiểm và cĩ hại cho sức khỏe và phải được loại bỏ nếu cĩ nghi ngờ.

Đồ khơ khơng bị hỏng trong thời gian ngắn ở nhiệt độ phịng nhưng vẫn phải đậy kín và cất sau mỗi ca làm việc.

Tiếp xúc với khơng khí và nhiệt độ quá cao là nguyên nhân chính làm cho thức ăn dễ bị hỏng khiến người dùng bị ngộ độc.

Mở cửa tủ quá lâu sẽ làm cho nhiệt độ tăng.

Những sản phẩm nĩng sẽ làm nĩng tủ lạnh, làm giảm hiệu quả làm lạnh.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật làm bánh Âu - Trình độ cơ bản (Trang 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)