MacAusland và Müller

Một phần của tài liệu Các đường mổ trong chấn thương chỉnh hình, người dịch Nguyễn Anh Tú (Trang 99)

Khuỷu (Elbow)

MacAusland và Müller

trên bên trong đường giữa cánh tay tới điểm trên điểm cao nhất của mỏm khuỷu 10 – 12 cm.

• Cẩn thận lật vạt da và tổ chức dưới da sang hai bên bộc lộ mỏm khuỷu và cân cơ tam đầu. • Bộc lộ đầu dưới xương cánh tay qua đường bộc lộ qua mỏm khuỷu.

• Tách thần kinh trụ, nhẹ nhàng kéo bằng một dây dẫn lưu Pensose học dây gạc ướt.

• Khoan một lỗ từ đỉnh của mỏm khuỷu vào trong ống tủy, taro lỗ khoan để phù hợp với loại vis 6,5 mm để sử dụng vis xốp dài khoảng 8- 10 cm.

• Cắt ngang ¾ mỏm khuỷu với dụng cụ đục xương hoặc sử dụng cửa rung tại điểm dưới đỉnh của mỏm khuỷu 2 cm (hình 83 B và C). • Lật mỏm khuỷu và điểm bám của cơ tam đầu lên trên để có được vùng bộc lộ tuyệt vời của bề mặt sau khớp và đầu dưới xương

cánh tay.

• Như một sự lựa chọn, thủ thuật đục xương có thể được thực hiện với mảnh xương đục hình chữ V để tăng cường bề mặt tiếp xúc xương và chống xoay, lúc đóng vết mổ, sử dụng vis xốp cố định lại mảnh xương như bình thường.

• Khoan một lỗ ngang qua thân xương trụ phía dưới vùng đục xương, luồn một sợi chỉ thép qua lỗ, vòng lên trên cổ vis và siết chặt lại chỉ thép hình số 8 (hình 83 D).

Hình 83. Đục xương mỏm khuỷu. A, chuẩn bị lỗ cho vis xốp 6,5mm. Đục xương bằng đục hoặc cưa. Thủ thuật hoàn thành với việc bẻ gẫy xương. D, vis xốp và chỉ théo cố định lại mỏm khuỷu. Thủ thuật này cũng được sử dụng để cố định gãy xương mỏm khuỷu.

...

Một phần của tài liệu Các đường mổ trong chấn thương chỉnh hình, người dịch Nguyễn Anh Tú (Trang 99)