Cách trồng

Một phần của tài liệu ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp (Trang 68)

Theo kết quả ghi nhận từ các hộ dân cách trồng ấu của người dân như sau:

+ Trồng ấu bằng dây: chọn tỉa các chồi khỏe mạnh không bị sâu bệnh, sinh trưởng phát triển

tốt, dùng tay đưa ngọn ấu ra phía trước, lấy mũi ngón chân ấn gốc ấu xuống bùn.

+ Trồng ấu bằng trái: dùng tay đặt phần lưng trái ấu đã nảy mầm xuống bùn, phần bụng ló lên

để mầm không bị chết.

3.2. Chăm sóc- Chế độ nước - Chế độ nước

Mực nước ở các ruộng ấu được khảo sát dao động từ 20-40cm. Tuy nhiên, đa số các ruộng đều có mực nước là 30cm (49,3%) và 20cm (32,4%). Các ruộng ấu ngập nước từ 35-40cm

đều nằm trong các vùng trũng sâu. Ruộng trồng ấu cần có khả năng giữ nước tốt vì mực nước

tối thiểu để ấu có thể phát triển tốt là 20cm [2].

- Bón phân

Đa phần người dân trồng ấu đều sử dụng phân vô cơ dạng hỗp hợp như NPK, DAP, supper lân,...) để bón cho cây ấu. Lượng phân bón được sử dụng ở các giai đoạn như sau:

Bảng 1. Lượng phân bón cho ấu ở các giai đoạn phát triển

Từ lúc trồng đến ra hoa Từ khi ra hoa đến khi kết thúc vụ ấu

Phân bón Lượng phân (kg) Lượng phân được sử dụng nhiều (kg) Hộ dân (%) Lượng phân (kg) Lượng phân được sử dụng nhiều (kg) Hộ dân (%) Đạm 6-14 13-14 43,7% 7-15 7-12 71,8% Lân 9-20 19-20 47,9% 18-37 18-29 98,6% Kali 0,5 - 2,5 1,5 - 2,5 62% 1,2-2,4 1,2-2 90,2% - Theo kết quả điều tra, ở giai đoạn từ trổ bông đến kết thúc vụ ấu thì mức độ bón phân của

những hộ nông dân cao hơn giai đoạn từ lúc trồng đến khi ra hoa (Bảng 1). Trong đó, lượng

phân bón của các hộ dân cũng không giống nhau và thường không bón đúng như kỹ thuật, hướng dẫn trên bao bì mà chủ yếu dựa vào mức độ sinh trưởng và phát triển của cây ấu, mục đích kinh tế, loại đất canh tác,... Số lượng phân bón cũng tùy thuộc vào số đợt thu hoạch, vì sau mỗi đợt thu hoạch người dân đều bón phân để cho cây ấu phục hồi, có khả năng cho ra

hoa nhiều ở những đợt thu hoạch sau [2].

3.3. Tình hình sâu, bệnh trên ấu và biện pháp phòng trừ- Tình hình sâu, bệnh trên ấu - Tình hình sâu, bệnh trên ấu

Qua quá trình điều tra cho thấy bệnh thối cổ ấu xuất hiện nhiều nhất ở cây ấu với 62,0%. Đây

là bệnh gây thiệt hại nặng mà đa số người dân chưa biết nguồn gốc và nguyên nhân gây bệnh.

Ngoài ra trên cây ấu còn xuất hiện các loại bệnh khác như bệnh đốm lá, bệnh vàng lá với

69

Trên ruộng ấu cũng có các loài sâu gây hại với 42,2% ruộng ấu được khảo sát, các loại sâu

gây hại chủ yếu gồm: sâu keo, sâu xanh, sâu phao,... Để phòng trừ các loại sâu, bệnh trên các hộ dân chủ yếu sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật như:

+ Metxil, antracol, vali, phattac, rarong các loại thuốc này chiếm 47,9%

+ Peran, mactaxil, pianong, antunit các loại thuốc này chiếm 32,4%.

+ Ridomil, aterit, toxit, nolavitaril các loại thuốc này chiếm 19,7%.

Một phần của tài liệu ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp (Trang 68)