Ảng 2: Thành phần hóa học của tinh dầu vỏ quả quất qua chụp phổ GC/MS

Một phần của tài liệu ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp (Trang 64)

- Trên cơ sở cấu tạo, mối quan

Bảng 2: Thành phần hóa học của tinh dầu vỏ quả quất qua chụp phổ GC/MS

65

Từ kết quả thành phần hóa học cho thấy mẫu tinh dầu thu được bằng phương pháp chưng

cất lôi cuốn hơi nước cổ điển có thành phần hidrocacbon cao hơn mẫu tinh dầu thu được bằng phương pháp chiếu xạ vi sóng vì hidrocacbon là những hợp chất kém phân cực nên ít chịu tác

dụng của vi sóng. Tuy nhiên hàm lượng limonene trong mẫu tinh dầu thu được trong đun

nóng cổ điển thấp hơn trong chiếu xạ vi sóng và thấp hơn tài liệu [2], có thể là do trong quá trình chưng cất biện pháp kỹ thuật và điều kiện bảo quản của chúng tôi chưa tốt nên một phần

limonene bị oxi hóa thành limonene oxit.

Cả hai phương pháp chưng cất bằng đun nóng cổ điển và chiếu xạ vi sóng chúng tôi đều thu được 1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4-metylen-1-(1-metyletyl) naphthalen là một

hợp chất theo nghiên cứu ở tài liệu [1] thì đây là thành phần hóa học có liên quan đến khả năng thể hiện hoạt tính giải lo âu của tinh dầu vỏ quả quất mà ở những loại tinh dầu khác

không có, và không tìm thấy trong thành phần hóa học của tinh dầu ở tài liệu [3], [4]

3.2. Kết quả thử hoạt tính sinh học

Kết quả bước đầu thử hoạt tính sinh học của 2 mẫu tinh dầu thu được từ đun nóng cổ điển

và chiếu xạ vi sóng đều có khả năng kháng khuẩn với các chủng vi khuẩn là Bacilus subtilis và Staphylococus aureus ATCC 25923.

4. Kết luận

Tinh dầu vỏ quả quất thu được từ hai phương pháp chưng cất đều có màu vàng nhạt, vị cay, mang mùi thơm đặc trưng. Thành phần hóa học của tinh dầu quất chủ yếu là các hydrocarbon terpenic với hoạt chất chính là D-Limonene, bên cạnh đó còn có cấu tử

2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4-methylen-1-(1-metyletyl) naphthalene, theo nghiên cứu

STT Thành phần hóa học Đun nóng cổ điển Chiếu xạ vi sóng 1 D - Limonene 64,712 77,28 2 Beta-Myrcene 9,653 - 3 1R-alpha-pinene 3,517 - 4 Beta-pinene 2,338 1,667

5 Beta, cis - Ocimene 0,175 -

6 3-hexen-1-ol (E) 0,328 1,612

7 3-hexen-1-ol (Z) - 1,037

8 1-octanol 0,629 1,417

9 1,6-octadien-3-ol-3,7-dimetyl 1,545 4,239

10 Limonene oxit (cis) 1,561 -

11 Limonene oxit (trans) 0,526 -

12 6-octen-1-ol-3,7-dimetyl - 0,618 13 3-cyclohexen-1-metanol,alpha.4trimetyl 1,310 2.341 14 2-cyclohexen-1-ol-2-metyl-5-(1-metyletyl)-cis 1,038 0,573 15 2-cyclohexen-1-ol-2-metyl-5-(1-metyletyl)-trans 0,883 0,277 16 2-cyclohexen-1-ol-2-metyl-5-(1-metyletyl),(R) 1,169 - 17 2,6-octadien-1-ol-3,7-dimetyl,(E) 1,292 - 18 1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4-methylen- 1-(1-metyletyl) naphthalen 2,077 2,39 19 (1R,4R)-p-Menta-2,8-diene 0,574 - 20 Cylohexen-1-metyl-4-(1-metyletyliden) 0,326 - 21 decanal 0,636 - 22 Caryophyllene - 0,902 23 Các cấu tử khác

66

ban đầu thì đây là thành phần hóa học có liên quan đến khả năng thể hiện hoạt tính giải lo âu

của tinh dầu vỏ quả quất mà ở những loại tinh dầu khác không có.

Phương pháp chưng cất bằng chiếu xạ vi sóng có ưu điểm rút ngắn được thời gian chưng

cất, tiết kiệm năng lượng.

Cả 2 mẫu tinh dầu thu được từ phương pháp chưng cất khác nhau bước đầu đều có khả năng kháng khuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khôi(2010), “Khảo sát hoạt tính

giải lo âu của một số tinh dầu từ vỏ quả cây chi Citrus họ Rutacece”, Tạp chí y học Tp.HCM,

(số12)

2. Lê Thị Ngọc Duyên (2011), Nghiên cứu ly trích tinh dầu từ vỏ quả quất bằng phương pháp

chưng cất lôi cuốn hơi nước, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Đồng Tháp

3. Trịnh Hoàng Hiếu, Nguyễn Thị Thảo Trân, Lê Ngọc Thạch (2009), “Khảo sát tinh dầu vỏ

trái tắc và lá tắc”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, (tập 12, số10).

4. Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo (2009), “Tách tinh

dầu và alkaloid từ quả quất”, Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần 9. 5. Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

STUDYING CHEMICAL COMPOSITION OF ESSENTIAL OIL FROM CITRUS JAPONICA THUMB (RUTACEAE) IN DONG THAP PROVINCE CITRUS JAPONICA THUMB (RUTACEAE) IN DONG THAP PROVINCE

ABSTRACT

Essential oil from citrus japonica thumb (rutaceae) is extracted by two methods, the steam distillation and the microwave irradiation. Essential oils after processed are found to have some physicochemical indices, chemical composition and initial testing biological activity. The essential oil has the main composition D–Limonen and antibacterial activity.

67

KỸ THUẬT TRỒNG ẤU (TRAPA BICORNIS) Ở XÃ LONG HƯNG A, LONG HƯNG B VÀ VĨNH THẠNH HUYỆN LẤP VÒ TỈNH ĐỒNG THÁP LONG HƯNG B VÀ VĨNH THẠNH HUYỆN LẤP VÒ TỈNH ĐỒNG THÁP

Lê Diễm Kiều * Hà Minh Trung** TÓM TẮT

Huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp có địa hình dạng lòng máng. Vào mùa lũ một phần diện tích đất nông nghiệp được sử dụng cho việc trồng ấu. Tuy nhiên, diện tích còn nhỏ lẻ và nông hộ canh tác chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm [1]. Nghiên cứu này nhằm khảo sát kỹ thuật canh tác ấu ở địa phương góp phần định hướng phát triển nghề bền vững hơn. Kết quả khảo sát 71 chủ hộ cho thấy: giống ấu được trồng là ấu Đài Loan (Trapa bicornis); 83,1% chủ ruộng đều trồng ấu bằng dây; khoảng cách trồng là 70cm, 80cm và 100cm; mực nước khoảng 20-30cm. Sau khi trồng nông hộ bón phân theo các giai đoạn phát triển của ấu và phòng trừ một số sâu bệnh như thối cổ, vàng lá, sâu xanh, sâu keo,... Với kỹ thuật canh tác như trên, phần lớn nông hộ đã đạt được năng suất từ 1.700-1.900kg/1000m2.

Một phần của tài liệu ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp (Trang 64)