Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 100 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2: Ý kiến của CBQL và giáo viên

về mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Biện pháp

Tổng số ý kiến

Mức độ cần thiết (%)

Rất cần thiết Cần thiết Khơng

cần thiết

SL % SL % SL %

1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối

với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non 523 442 84,6 81 15,4 0 0

2

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đối với cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 446 85,2 77 14,8 0 0

3

Xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

523 484 92,6 39 7,4 0 0

4

Xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 494 94,4 29 5,6 0 0

5 Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên

mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 523 499 95,4 24 4,6 0 0

6

Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 431 82,4 92 17,6 0 0

7

Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý, sử dụng hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học cho đội ngũ giáo viên

523 416 79,6 107 20,4 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 3.3: Ý kiến của CBQL và giáo viên về tính khả thi của các biện pháp

STT Biện pháp Tổng số ý kiến Tính khả thi (%) Rất khả thi khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % 1

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non

523 441 84,4 82 15,6 0 0

2

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đối với cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 442 84,6 81 15,4 0 0

3

Xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

523 481 92 42 8 0 0

4

Xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 489 93,5 34 6,5 0 0

5

Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 488 93,3 35 6,7 0 0

6

Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

523 426 81,5 97 18,5 0 0

7

Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý, sử dụng hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học cho đội ngũ giáo viên

523 414 79,1 109 20,9 0 0

∑ Trung bình 523 455 86,9 68 13,1 0 0

Qua hai bảng tổng hợp trên, chúng ta thấy ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 90 http://lrc.tnu.edu.vn/

Mức độ rất cần thiết đạt 87,8%; mức độ rất khả thi đạt 86,9%. Mọi ý kiến tập trung vào biện pháp 3, 4 và 5 (trên 90%). Như vậy muốn tổ chức đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì cần phải cĩ một quy trình đánh giá thật logic, khoa học từ trên xuống dưới, từ khâu chuẩn bị đến khâu xử lý sau đánh giá. Để cĩ cơ sở đánh giá chính xác các hoạt động của giáo viên cần phải xác định minh chứng đạt được tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp GVMN. Muốn cĩ tính nhất quán trong quá trình đánh giá GVMN và cĩ nhiều nguồn minh chứng chính xác, trung thực, đầy đủ cần phải xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng. Do đĩ, 3 biện pháp này là 3 biện pháp cơ bản để tạo tiền đề cho những biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp cịn lại.

Biện pháp 1 với ý kiến đánh giá rất cần thiết 84,6% và tính rất khả thi của biện pháp này là 84,4% đã đánh giá đúng thực tế mong muốn của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên về sự lãnh đạo của Đảng. Biện pháp 2 với ý kiến đánh giá rất cần thiết là 85,2% và tính rất khả thi 84,6%; đã khẳng định cần nâng cao nhận thức về đánh giá chuẩn nghề nghiệp đối với GVMN.

Biện pháp 6 mức độ rất cần thiết là 82,4% và rất khả thi là 81,5%; Biện pháp 7 mức độ rất cần thiết 79,6% và rất khả thi 79,1% tuy chưa được cao nhưng cũng là các biện pháp cần thiết và cĩ mối liên hệ khăng khít với 5 biện pháp đánh giá cịn lại. Tổ chức tốt cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên và xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học sẽ là điều kiện quan trọng để giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn trong cơng tác đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GVMN.

Với mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thể hiện qua bảng số 3.2 và bảng số 3.3, cĩ thể khẳng định rằng các biện pháp mà đề tài đã đề xuất đều rất cần thiết và cĩ tính khả thi cao. Nên việc sử dụng hiệu quả các biện pháp trên sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 91 http://lrc.tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Quản lý thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp cĩ vị trí và tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Xuất phát từ yêu cầu đĩ địi hỏi người cán bộ quản lý trường mầm non phải cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt; cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng, nắm vững nghiệp vụ quản lý giáo dục, năng động sáng tạo trong cơng tác quản lý. Xuất phát từ từ thực tế đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non huyện Thanh Miện, qua thực tế quản lý chỉ đạo và yêu cầu của việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp, chúng tơi đề xuất 7 biện pháp: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non; Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đối với cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương; Xây dựng bảng phương pháp thu thập minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý, sử dụng hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học cho đội ngũ giáo viên.

Chúng tơi đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất, thống kê, xử lý, tổng hợp kết quả khảo nghiệm và khẳng định giá trị thực tiễn cao của nội dung đề tài đã nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 92 http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 100 - 104)