8. Cấu trúc luận văn
1.3. Những yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục mầm non hiện nay
- Sự phát triển khơng ngừng của khoa học, cơng nghệ, văn hố và nghệ thuật trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi con người phải đa năng, cĩ khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách hiệu quả. Do vậy cùng với sự đổi mới chung trong giáo dục, GDMN với mục tiêu phát triển tổng thể trẻ trong độ tuổi mầm non cần phải cĩ sự đổi mới nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, nền tảng nhân cách ban đầu.
- Trong những năm qua, GDMN đã cĩ những tiến bộ trong các hoạt động giáo dục trẻ, tuy nhiên vẫn cịn những hạn chế trong mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục. Nên địi hỏi chúng ta phải đổi mới GDMN nhằm đáp ứng sự phát triển con người trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Để thực hiện được chương trình GDMN mới địi hỏi đội ngũ giáo viên phải cĩ trình độ năng lực tốt. Phát huy mạnh mẽ vai trị chủ thể của trẻ để phát triển ở trẻ nhiều mặt dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Nội dung giáo dục theo chủ đề: Trẻ mẫu giáo chưa thể lĩnh hội tri thức khoa học theo các mơn học riêng biệt mà chỉ cĩ thể tiếp nhận nội dung theo các hình thức mang tính tổng hợp. Vì vậy, nội dung giáo dục được cấu trúc theo chủ đề và nội dung các chủ đề được cấu trúc theo lứa tuổi.
- Đối với mẫu giáo lớn được cấu trúc 10 chủ đề; mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ được cấu trúc theo 8 chủ đề trong năm học.
- Đối với cấu trúc theo các phần: Hướng dẫn chung, gợi ý thực hiện chủ đề nhánh (nhỏ).
- Từ những hướng dẫn và thực hiện các chủ đề, giáo viên cĩ thể linh hoạt thiết kế các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp mình. Trong quá trình thực hiện về mặt thời gian, giáo viên cĩ thể điều chỉnh số tuần trong mỗi chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện, kinh nghiệm và khả năng của trẻ trong lớp của mình nhằm thực hiện mục tiêu chung của chủ đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 29 http://lrc.tnu.edu.vn/