Người giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.5.1. Người giáo viên mầm non

- Vai trị của người giáo viên mầm non

Cĩ thể nĩi: GVMN là người thầy đầu tiên đặt nền mĩng cho việc hình thành nhân cách con người mới cho xã hội chủ nghĩa. Nhân cách con người trong xã hội tương lai như thế nào phụ thuộc rất lớn vào nền mĩng GDMN ban đầu này. Theo một nghiên cứu tâm lý học ở Mĩ: So với cả cuộc đời thì ở lứa tuổi mầm non, con người cĩ tốc độ phát triển cực nhanh. Nếu coi tồn bộ trí lực của con người ở độ tuổi 17 là 100% thì cĩ đến 50% được hình thành từ trước 4 tuổi. Nĩi cách khác 4 năm phát triển trí lực của lúc đầu bằng 13 năm phát triển sau đĩ.

Ngay từ xa xưa, ơng cha ta đã nhắc nhở: "Dạy con từ thuở cịn thơ". Chính vì vậy xã hội và gia đình cần nhận thức: "Giáo dục mầm non là nền tảng ban đầu của hệ thống giáo dục quốc dân", từ đĩ cĩ những chủ trương, biện pháp thích hợp để xây dựng ngành GDMN ngày càng vững mạnh, phấn đấu thu hút tồn bộ số trẻ trong độ tuổi đến trường mầm non.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 17 http://lrc.tnu.edu.vn/

Trong trường mầm non, GVMN giữ vai trị chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sĩc - giáo dục trẻ em. Người GVMN phát hiện năng khiếu ban đầu, định hướng cho sự phát triển nhân cách của trẻ, uốn nắn vun đắp tâm hồn trẻ phát triển lành mạnh. Khơng cĩ bậc học nào mà giữa người dạy và người học lại cĩ mối quan hệ chặt chẽ, gắn bĩ mật thiết như bậc học mầm non. Quan hệ giữa giáo viên và trẻ vừa là quan hệ thầy trị, vừa là quan hệ bạn bè, vừa là quan hệ "Mẹ - con trong gia đình". Trong những mối quan hệ ấy, tâm lý - nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển. Là bậc học đầu tiên của sự nghiệp trồng người , nhiệm vụ chính của GDMN là hình thành nhân cách, phát triển thể lực và trí lực cho trẻ tạo nền mĩng vững chắc cho các giai đoạn phát triển sau này của trẻ. Muốn đạt được nhiệm vụ cao cả nêu trên, chúng ta cần phải đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN để nâng cao chất lượng đội ngũ. Lúc sinh thời, Bác Hồ đã chỉ rõ: "Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ" nghĩa là cơ giáo là người mẹ thứ hai của trẻ. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV trước hết cần phải bồi dưỡng lịng yêu nghề, yêu trẻ, coi trẻ trong lớp trong trường như con đẻ của mình.

- Nhiệm vụ của giáo viên mầm non.

Nhiệm vụ của GVMN đã được quy định trong "Quyết định 55 - quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - trường mẫu giáo" của Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 3/2/1990, đã xác định rõ vai trị của GVMN: Là lực lượng chủ yếu quyết định chăm sĩc nuơi dạy trẻ. Trong quyết định đã quy định nhiệm vụ của GVMN như sau: Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nhà trẻ, trường mẫu giáo, thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để thống nhất việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục trẻ; làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, bảo quản và sử dụng trang thiết bị, tài sản của nhĩm lớp phụ trách; đồn kết nhất trí và phấn đấu xây dựng nhĩm, lớp, trường tiên tiến; phấn đấu tự rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt theo tiêu chuẩn quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 18 http://lrc.tnu.edu.vn/

Ngồi ra trong điều 35 - Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) [7] quy định nhiệm vụ của giáo viên là:

+ Bảo vệ an tồn sức khoẻ, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhĩm trẻ, nhĩm mẫu giáo độc lập.

+ Thực hiện cơng tác nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ em theo chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sĩc, giáo dục; Xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên mơn, của nhà trường, nhà trẻ, nhĩm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

+ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử cơng bằng và tơn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

+ Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuơi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ.

+ Rèn luyện sức khoẻ; Học tập văn hố; Bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục trẻ em.

+ Thực hiện các nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.

Điều 38 - Điều lệ trường mầm non [7] quy định Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên và nhân viên là: Trình độ chuẩn được đào tạo của GVMN là cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non; Trình độ chuẩn được đào tạo của nhân viên y tế học đường, kế tốn là cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp theo chuyên mơn được giao; Đối với nhân viên thủ quỹ, thư viện, văn thư, nấu ăn, bảo vệ phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ.

Các nhiệm vụ của người GVMN cĩ liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Và được tiến hành thống nhất trong quá trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 19 http://lrc.tnu.edu.vn/

chăm sĩc giáo dục trẻ. Để hồn thành sứ mệnh là người xây dựng nền mĩng ban đầu của nhân cách, GVMN cần phải đạt những tiêu chuẩn sau:

- Về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, sức khỏe và lý lịch bản thân rõ ràng. Yêu cầu cụ thể là:

+ GVMN phải cĩ lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề và thương yêu trẻ, tơn trọng và đối xử cơng bằng với trẻ.

+ GVMN cần cĩ kiến thức văn hĩa cơ bản, cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sĩc trẻ em theo mục tiêu giáo dục.

+ GVMN phải nhiệt tình, nhanh nhẹn, dịu dàng, cởi mở, dễ hịa nhập với trẻ, phải cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ và biết tự kiềm chế trong quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ.

- Về năng lực sư phạm của GVMN: GVMN phải thường xuyên nâng cao, cập nhật trình độ chuyên mơn và kiến thức của mình để cĩ thể đảm bảo sự phát triển tồn diện hài hịa tổng thể của trẻ, từng bước chuẩn bị cho trẻ sau này thích ứng với hoạt động của trường tiểu học.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)