Thực trạng việc tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 66 - 67)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Thực trạng việc tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non

non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Bảng 2.10: Mức độ quan tâm đến các bƣớc tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp

TT Các bƣớc của quy trình đánh giá

Mức độ % Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Rất quan tâm 1 Chuẩn bị Đánh giá Xác định mục đích đánh giá 65, 3% 11, 6% 23,1% 0

Xây dựng căn cứ đánh giá 85, 6% 10, 2% 4,2% 0

Lựa chọn cách thức đánh giá 66, 5% 24, 3% 9,2% 0

2 Tổ chức

đánh giá

Giáo viên tự đánh giá xếp loại 0 0 0 100%

Tổ chuyên mơn đánh giá 0 0 0 100%

Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại 0 0 0 100%

3

X ử l ý sau đánh

giá.

Thơng báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên

0 0 0 100%

Đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức chuẩn

81, 4% 9,5% 9,1% 0

Tổ chức bồi dưỡng để nâng mức đạt Chuẩn của giáo viên

0 42,3% 7,2% 50,5%

Đánh giá kết quả sau bồi dưỡng. 92,1% 7,9% 0 0

Bảng 2.10 được đánh giá theo các mức độ 1, 2, 3, 4 (1- Khơng quan tâm; 2 - Ít quan tâm; 3 - Quan tâm; 4 - Rất quan tâm). Kết quả cho thấy:

CBQL cũng đã quan tâm đến các giai đoạn của quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn: Từ chuẩn bị đánh giá, tổ chức đánh giá và xử lý sau đánh giá. Tuy nhiên ở mỗi bước việc thực hiện chưa triệt để, mức độ quan tâm đến từng giai đoạn là chưa đồng đều và cĩ sự chênh lệch rất lớn.

CBQL quan tâm nhất đến giai đoạn: Tổ chức đánh giá (Giáo viên tự đánh giá, tổ chuyên mơn đánh giá, hiệu trưởng đánh giá), ở bước này các nhà trường thường phơto phiếu đánh giá xếp loại cho giáo viên tự đánh giá mà khơng đưa ra các quy định cụ thể trong phạm vi trường, để giáo viên cĩ căn cứ cụ thể hơn; Sau đĩ đến tổ chuyên mơn và nhà trường tiếp tục đánh giá, việc họp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://lrc.tnu.edu.vn/

hội đồng đánh giá thực tế cũng chưa cĩ nề nếp, thiếu các căn cứ xác thực để đánh giá. Bởi vì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học, ngay trong cơng tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá giáo viên cũng chưa bám sát các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp để làm cơ sở, vì vậy cuối năm học từ giáo viên, tổ chuyên mơn, các trường thực hiện việc đánh giá cịn chung chung, khơng cĩ hiệu quả. Việc xử lý sau đánh giá chỉ dừng lại ở mức độ thơng báo kết quả đánh giá xếp loại cho giáo viên nên mức độ rất quan tâm đạt 100%.

Giai đoạn: Xử lý sau đánh giá (Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao mức độ đạt chuẩn của giáo viên) chỉ nhận được sự quan tâm tương đối của các nhà quản lý, mức độ rất quan tâm đạt 45,9%. Đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở mức độ chuẩn thi hầu như khơng quan tâm đến vấn đề này. Thiếu sự kiểm tra đánh giá kết quả sau bồi dưỡng của giáo viên.

Các giai đoạn khác của quy trình đánh giá như: Chuẩn bị (xác định mục đích đánh giá, xây dựng căn cứ đánh giá, lựa chọn cách thức đánh giá); Xử lý sau đánh giá (đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức chuẩn, đánh giá kết quả sau bồi dưỡng) khơng nhận được sự quan tâm. Điều đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Mỗi giai đoạn trong quy trình đánh giá giáo viên đều cĩ vai trị rất quan trọng, khơng nên coi nhẹ khâu này cịn khâu khác quan trọng hơn. Do đĩ, cán bộ quản lý cần phải quan tâm đúng mức đến tất cả các khâu của quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, để việc đánh giá giáo viên được chính xác giúp giáo viên tự rút kinh nghiệm và tiếp tục phấn đấu đạt kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)