8. Cấu trúc luận văn
3.2.2.2. Nội dung nâng cao nhận thức
Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực lượng giữ vai trị quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục; trình độ và năng lực sư phạm tốt của giáo viên là vị thế của nhà trường. Đội ngũ GVMN là người trực tiếp chăm sĩc giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi, đây là lứa tuổi non nớt vừa tăng trưởng vừa phát triển rất nhanh, đồng thời rất nhạy cảm với mọi tác động. Những can thiệp trong chăm sĩc - giáo dục trẻ càng thích hợp bao nhiêu thì càng tạo nên những nền tảng vững chắc cho sự phát triển sau này của trẻ. GVMN vừa làm nhiệm vụ chăm sĩc, nuơi dưỡng và giáo dục trẻ phát triển tồn diện về thể lực, ngơn ngữ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://lrc.tnu.edu.vn/
trí tuệ đồng thời giúp trẻ hình thành nhân cách. Nên địi hỏi GVMN phải cĩ phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ và trình độ chuyên mơn, năng lực sư phạm tốt. Vì vậy, GVMN là người cĩ tác động trực tiếp để quyết định chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ; do đĩ cần phải quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, đồng thời phải đảm bảo tốt chế độ để họ yên tâm cơng tác và chăm sĩc - giáo dục trẻ tốt. Các nhà trường cần phải:
- Cập nhật những hiểu biết về vị trí, vai trị, mục tiêu của GDMN, mục đích ý nghĩa vai trị của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN và quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
- Thấy được những yêu cầu đổi mới của GDMN hiện nay, yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ, sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ.
- Nhận thức rõ về các nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá trong các lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp. Giúp giáo viên khơng ngừng hồn thiện bản thân để cống hiến.
3.2.2.3. Cách thức tổ chức thực hiện
Để việc đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu quả tốt; Hiệu trưởng, CBQL phải xác định cho giáo viên hiểu mục tiêu của cơng tác đánh giá là: Nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ chính trị; nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; khuyến khích sự cố gắng; tạo cơ sở để sử dụng; bồi dưỡng giáo viên; phân loại giáo viên; bình bầu khen thưởng.
Muốn giáo viên hiểu rõ được tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì CBQL cần phổ biến rõ nội quy, quy chế của nhà trường, nhấn mạnh những quy định liên quan đến chuẩn, thể hiện rõ tính nghiêm minh, tính nhất quán khi đánh giá giáo viên.
CBQL cần làm rõ những yêu cầu, phương pháp, hình thức được sử dụng trong quá trình đánh giá và những tiêu chuẩn được áp dụng để đánh giá. Giáo viên được bàn bạc cụ thể để đạt được quy định phù hợp nhất, tối ưu nhất. Khi đã hiểu rõ được người đánh giá: Đánh giá những gì? Đánh giá như thế nào? thì giáo viên sẽ cĩ tâm lý thoải mái khi được đánh giá. Từ đĩ giúp cho giáo viên cĩ ý thức hơn trong việc xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://lrc.tnu.edu.vn/
phẩm chất đạo đức, kiến thức và kỹ năng sư phạm. Qua đĩ giáo viên sẽ tự tin để thực hiện tốt nhiệm vụ tự đánh giá bản thân và nhận xét, đánh giá được đồng nghiệp. CBQL phải luơn chú ý xây dựng văn hố nhà trường, văn hố học tập, tạo bầu khơng khí lành mạnh trong đội ngũ.
Hiệu trưởng và CBQL các trường mầm non phải căn cứ vào đội ngũ giáo viên để lên kế hoạch đánh giá GVMN. Khi đánh giá giáo viên, CBQL và đồng nghiệp phải nhận xét chính xác, cụ thể để qua đĩ giúp giáo viên hiểu rõ được năng lực của bản thân, những ưu điểm nổi bật cần phát huy và cĩ thể nhân rộng, những điểm hạn chế cần cĩ biện pháp khắc phục. Nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên đối với cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp sẽ là điều kiện thuận lợi cho cơng tác tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đạt kết quả tốt.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
-Việc nâng cao nhận thức đối với cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp là quá trình lâu dài và phải bằng thực tế, nên cần địi hỏi sự nỗ lực từ hai phía: CBQL và giáo viên.
- Muốn thực hiện được biện pháp này đạt hiệu quả cao cần phải cĩ sự quyết tâm của CBQL và tạo sự đồng thuận từ phía giáo viên.