Thực trạng việc xác định nguồn minh chứng đánh giá giáo viên mầm non

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 67 - 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Thực trạng việc xác định nguồn minh chứng đánh giá giáo viên mầm non

nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng

2.3.1. Thực trạng việc xác định nguồn minh chứng đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp non theo chuẩn nghề nghiệp

Để thực hiện đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp được chính xác và cơng minh, người đánh giá cần thu thập được nhiều thơng tin xác thực (minh chứng) về mọi việc làm của người giáo viên được tổng hợp như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 2.11: Mức độ sử dụng các nguồn cung cấp minh chứng

Lĩnh vực Nguồn minh chứng Mức độ % Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

- Qua sổ kiểm tra thường xuyên các cơng việc hằng ngày (sổ

kiểm tra). 70%

- Qua quan sát và các buổi sinh hoạt chuyên mơn. 50%

- Qua quan sát cơng việc hằng ngày ở lớp về giờ giấc và ý

thức lao động. 50%

- Qua quan sát thực tế giao tiếp, ứng xử với trẻ, phụ huynh

của lớp , với mọi người trong cộng đồng. 42%

- Qua quan sát các buổi học tập chuyên mơn, chính trị. 48% - Qua việc tham gia những cơng việc chung của cơ quan,

đồn thể. 60%

- Giấy chứng nhận gia đình đạt gia đình văn hĩa (vì giáo viên nếu khơng là Đảng viên sẽ khơng cĩ bản nhận xét của nơi cư trú, mặt khác gia đình thường ở xa và ở địa phương khác nên quá trình theo dõi đánh giá của Tổ chuyên mơn chưa chính xác).

28,4%

- Giấy nhận xét đánh giá của tổ chức cơ sở Đảng đối với

GVMN là Đảng viên. 55%

Về kiến thức

- Qua xử lí các tình huống SP trong thực tế (ghi chép lại ở sổ nhật kí hằng ngày của lớp, các chứng cứ được xử lí) với những trình bày, lý giải, giải thích hợp lý.

46,6%

- Qua sổ sách của lớp, kế hoạch năm, tháng và kế hoạch thực hiện chương trình; kế hoạch bài học/giáo án về tổ chức các

hoạt động giáo dục; giáo án thi giáo viên giỏi các cấp. 100%

- Qua sáng kiến kinh nghiệm hằng năm của cá nhân, sản phẩm đồ dùng đồ chơi ở lớp và các hội thi, sản phẩm về mơi trường lớp học ở lớp do mình phụ trách.

80%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://lrc.tnu.edu.vn/

Lĩnh vực Nguồn minh chứng Mức độ

%

tập nâng cao trình độ, giấy chứng nhận học tập chính trị, chuyên mơn...

- Nhận xét đánh giá của đồng nghiệp trong đơn vị. 95,7%

- Biên bản dự giờ thăm lớp của giáo viên. 56%

Kĩ năng sƣ phạm

- Qua sổ kiểm tra thường xuyên các cơng việc hằng ngày (sổ kiểm tra) và biên bản dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp và lãnh đạo.

58%

- Qua xử lí các tình huống sư phạm trong thực tế (ghi chép

lại ở sổ nhật ký hằng ngày của lớp, các chứng cứ được xử lý) 28%

- Qua sổ sách của lớp, kế hoạch năm, tháng và kế hoạch thực hiện chương trình; kế hoạch bài học, giáo án về tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo án thi giáo viên giỏi các cấp.

60%

- Qua sáng kiến kinh nghiệm hằng năm của cá nhân; sản phẩm đồ dùng, đồ chơi ở lớp và các hội thi; sản phẩm về mơi trường lớp học ở lớp do mình phụ trách.

55%

- Qua biểu đồ theo dõi sự phát triển của trẻ, sổ theo dõi sức

khỏe của trẻ 76%

- Qua sổ học tập, tài liệu học tập cá nhân và kết quả học tập nâng cao trình độ; giấy chứng nhận học tập chính trị, chuyên mơn...

50%

- Các giấy chứng nhận danh hiệu thi đua; giấy chứng nhận danh hiệu giáo viên, bằng khen, giấy khen (giấy chứng nhận, quyết định...)

78%

- Các nhận xét và ý kiến gĩp ý từ phụ huynh và hội cha mẹ

học sinh, 15,2%

- Nhận xét và ý kiến gĩp ý, đánh giá của đồng nghiệp trong

đơn vị. 66,8%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://lrc.tnu.edu.vn/

Kết quả khảo sát bảng 2.11 cho ta thấy: Hiệu trưởng các trường mầm non đã bước đầu đưa ra và sử dụng các nguồn cung cấp minh chứng để làm cơ sở đánh giá giáo viên (tính chung: 58%). Trong đĩ, nguồn minh chứng được hiệu trưởng sử dụng nhiều nhất đĩ là nguồn minh chứng từ hồ sơ giáo viên (giáo án, kế hoạch, sổ chất lượng....), nhận xét của đồng nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm... Việc sử dụng tương đối đồng đều từ 80% đến 100%. Đặc biệt, là nguồn minh chứng từ hồ sơ giáo viên được Hiệu trưởng sử dụng 100%. Đây là kết quả rất đáng mừng vì nguồn minh chứng từ bản thân giáo viên là nguồn minh chứng được quan tâm hàng đầu. Bên cạnh đĩ, nguồn minh chứng từ các giấy chứng nhận danh hiệu thi đua cũng được sử dụng (78%). Nguồn minh chứng từ đồng nghiệp sử dụng (66,8%), cịn nguồn minh chứng từ phụ huynh thì rất ít sử dụng (15,2%). Việc sử dụng nguồn minh chứng này chưa thật đồng đều, chưa cĩ quy định cụ thể sát sao hơn nữa trong từng lĩnh vực, từng tiêu chí của chuẩn, hơn nữa hoạt động của giáo viên khơng chỉ dừng lại trong phạm vi nhà trường, người giáo viên cịn tham gia nhiều các hoạt động chuyên mơn và xã hội ngồi nhà trường. Cho nên để đánh giá đầy đủ về hoạt động của người giáo viên cần sử dụng các nguồn đánh giá từ bên ngồi, như các đồng nghiệp khơng cùng chuyên mơn, các nhân viên phục vụ, những đồng nghiệp ngồi trường, các bậc phụ huynh.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)