8. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của cơng
cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Vấn đề nhận thức của CBQL và GVMN huyện Thanh Miện về tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp chưa cao. Đánh giá chuẩn nghề nghiệp để làm gì? Làm thế nào để tạo ra được một mơi trường học tập, trau dồi chuyên mơn cĩ hiệu quả. Nhiều cơ sở, giáo viên cịn tự đánh giá, đánh giá mang tính hình thức, đối phĩ, chưa cĩ tác dụng thực sự.
Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp
TT
Mục tiêu đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp Nhĩm đánh giá Tổng số Mức giá trị (%) Khơng cần thiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Xây dựng nề nếp chuyên mơn CBQL 58 0 2 5 9 42 % 3.4 8.6 15.5 72.4 GV 465 16 43 66 116 224 % 3.4 9.25 14.19 24.95 48.17 2 Nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị; chuyên mơn nghiệp
vụ và năng lực sư phạm CBQL 58 14 44 % 27,4 75.9 GV 465 25 24 128 288 % 5.5 5.1 27.5 61.9 3 Khuyến khích sự cố gắng CBQL 58 4 9 45 % 7,0% 16,3% 76,7% GV 465 49 39 123 254 % 10,5% 8,4% 26,5% 54,6% 4 Tạo cơ sở để sử dụng CBQL 58 7 51 % 12.07 87.93 GV 465 55 59 153 198 % 11,9% 12,6% 33% 42,5% 5 Bồi dưỡng giáo viên CBQL 58 6 11 41 % 10.34 18.97 70.69 GV 465 65 77 323 % 14,1% 16,5% 69,4% 6 Phân loại giáo viên CBQL 58 9 8 41 % 15,1% 14% 70,9% GV 465 72 71 138 184 % 15,4% 15,2% 29,7% 39,7% 7 Bình bầu khen thưởng CBQL 58 4 7 47 % 7% 11,6% 81,4% GV 465 54 71 138 202 % 11,7% 15,2% 29,7% 43,4%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.9 được đánh giá theo 5 mức độ (1- Khơng cần thiết; 2- Ít cần thiết; 3- Tương đối cần thiết; 4- cần thiết; 5- Rất cần thiết). Qua bảng số 2.9 ta thấy CBQL và giáo viên nhận thức cịn hạn chế về tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, tuy CBQL cĩ xu hướng đánh giá cao hơn so với giáo viên như sau:
Qua bảng 2.9 ta cĩ thể thấy rằng: CBQL và giáo viên trong huyện trong quá trình đánh giá chuẩn nghề nghiệp về nhận thức đã xác định được sự cần thiết và rất cần thiết của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên vẫn cịn bộc lộ những hạn chế ở hầu hết các nội dung, chưa thực sự nhận thức sâu sắc về mục tiêu của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Bởi vì việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là việc làm hết sức cần thiết đối với người CBQL, đây là cơ sở nịng cốt để bồi dưỡng giáo viên, qua số liệu cĩ thể thấy rằng: xác định mức độ rất cần thiết để xây dựng nề nếp chuyên mơn của CBQL đạt 72,4%, mức độ cần thiết đạt 15,5%; nâng cao phẩm chất đạo đức chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ và năng lực sư phạm (mức độ rất cần thiết đạt 75,9%, mức độ cần thiết đạt 27,4%), bồi dưỡng giáo viên để đạt chuẩn ở mức độ rất cần thiết cũng chỉ đạt 70,69%, cần thiết 18,9%. Nhưng một bộ phận CBQL vẫn cịn nhận thức chưa đầy đủ về mục tiêu của đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVMN: Cụ thể việc xây dựng nề nếp chuyên mơn cịn 11% chưa được cho là cần thiết; Bồi dưỡng giáo viên cịn 10,34%, phân loại giáo viên 15,37% chưa xác định được tính cần thiết và rất cần thiết. Như vậy nhận thức của một bộ phận CBQL chưa thực sự đạt tới mục đích ban hành của chuẩn nghề nghiêp, các CBQL các trường cung đã nhận ra đánh giá để tạo cơ sở để sử dụng (chiếm 87,93%), nhưng bất cập ở chỗ là cịn xem nhẹ cơng tác phân loại giáo viên để cĩ kế hoạch bồi dưỡng.
- Đối với giáo viên: Nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp cịn hạn chế thể hiện: Chưa xác định được trước yêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://lrc.tnu.edu.vn/
cầu cao của việc đổi mới chương trình, cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng . Tuy đã đạt chuẩn về bằng cấp đào tạo nhưng thực tế kiến thức, kỹ năng, nhận thức về xã hội cịn cần phải học tập để nâng cao. Thể hiện trong việc xây dựng nề nếp chuyên mơn, mức độ rất cần thiết 48,17%, cần thiết 24,95%; Nâng cao phẩm chất đạo đức chuyên mơn nghiệp vụ rất cần thiết đạt 61,9 %, cần thiết 27,5%; bồi dưỡng giáo viên (69,4%) được cho là rất cần thiết, cịn lại cịn lại 30,6 % số giáo viên chưa xác định tốt cơng tác này; đặc biệt việc đánh giá để phân loại giáo viên và bình bầu khen thưởng tỷ lệ rất cần thiết thể hiện rất thấp đạt 37,9% và 43,4 %. Đây cũng là rào cản, sức ì, chủ nghĩa bình quân khơng muốn ai phấn đấu hơn trong đội ngũ. Qua đĩ cĩ thể nhận xét rằng:
- CBQL và giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Từ vấn đề này nên việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trong những năm qua chưa thực sự thúc đẩy nhiều đến việc xây dựng nề nếp chuyên mơn; nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; khuyến khích sự cố gắng; tạo cơ sở để sử dụng; bồi dưỡng giáo viên; phân loại giáo viên; bình bầu khen thưởng.
- CBQL cần nhận thức cao hơn nữa tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, luơn cĩ kế hoạch kiểm tra thường xuyên, tư vấn, thúc đẩy giúp đỡ giáo viên.
- Nhận thức của giáo viên về cơng tác đánh giá cịn hạn chế nhiều hơn. Điều đĩ nhắc nhở các cấp quản lý, CBQL các nhà trường phải nâng cao nhận thức cho giáo viên về vai trị của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, để giáo viên phấn đấu đạt chuẩn đảm bảo tiêu chuẩn của người GVMN trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://lrc.tnu.edu.vn/