Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 59 - 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non ở huyện Thanh Miện, tỉnh

Hải Dương

- Quy mơ số lượng, cơ cấu độ tuổi, số năm giảng dạy.

Bảng 2.6: Thống kê số lƣợng, cơ cấu độ tuổi, số năm giảng dạy của GVMN ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012

Tổng số Nữ ĐỘ TUỔI

465 465

Từ 21 - 30 Từ 31 - 40 Từ 41 - 50 Trên 50

SL TL SL TL SL TL SL TL

131 28.2 185 39.7 102 22 47 10.1

SỐ NĂM GIẢNG DẠY

< 5 năm 5 - 10 năm 10 - 15 năm >15 năm

SL TL SL TL SL TL SL TL

90 19.4 103 22.1 122 26.4 150 32.2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://lrc.tnu.edu.vn/

Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta thấy tỷ lệ độ tuổi của giáo viên từ cao xuống thấp là:

+ Độ tuổi từ 31 - 40 tuổi là: 185/465 cĩ tỷ lệ 39,7% + Độ tuổi từ 21 - 30 tuổi là: 131/465 cĩ tỷ lệ 28,2% + Độ tuổi từ 41 - 50 tuổi là: 102/465 cĩ tỷ lệ 22% + Độ tuổi trên 50 là: 47/465 cĩ tỷ lệ 10,1%

Tỷ lệ số năm giảng dạy của giáo viên từ cao xuống thấp là: + Trên 15 năm là: 150/465 cĩ tỷ lệ 32,2% + Từ 10 - 15 năm là: 122/465 cĩ tỷ lệ 26,4% + Từ 5 - 10 năm là: 103/465 cĩ tỷ lệ 22,1% + Dưới 5 năm là: 90/465 cĩ tỷ lệ 19,4%

Bảng 2.7: Thống kê trình độ chuyên mơn, trình độ chính trị của GVMN ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012

TỔNG SỐ

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MƠN TRÌNH ĐỘ LÍ LUẬN

CHÍNH TRỊ ĐẢNG VIÊN SƠ CẤP TRUNG CẤP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC SƠ CẤP TRUNG CẤP ĐÃ HỌC ĐANG HỌC SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 465 0 0 274 58,9 123 26,5 68 14,6 15 3,2 12 2,58 16 3,4 232 49,9

(Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Miên) - Về chất lượng đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

Bảng 2.8: Thống kê xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện năm học 2011 - 2012

TỔNG SỐ

XẾP LOẠI GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN

DẠY GIỎI

Xuất sắc Khá TB Kém Tỉnh Huyện

465 183 39,5 150 32,2 125 26,8 7 1,5 2 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://lrc.tnu.edu.vn/

Trên cơ sở báo cáo cơng tác tổ chức cán bộ hàng năm của Phịng GD&ĐT và qua khảo sát thực tiễn đội ngũ GVMN trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cho thấy:

- Ưu điểm:

100% GVMN huyện Thanh Miện được đào tạo đạt trình độ chuẩn trở lên và luơn nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, cĩ ý thức và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn nhân cách, sống gương mẫu, lành mạnh, trong sáng, tích cực cĩ tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ. Trong những năm gần đây, đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện đã cĩ những chuyển biến tích cực trong việc học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn. Về số lượng đã được bổ sung hàng năm cơ bản đảm bảo định mức so với quy định. Năm học: 2011 - 2012 tồn bậc học đã cĩ 100% GVMN đạt chuẩn đào tạo trở lên. Trong đĩ, giáo viên đạt trình độ đào tạo Trung cấp 54,5%, Cao đẳng đạt 28% và Đại học đạt 20,7%, cán bộ giáo viên trên chuẩn 45,5%. Chỉ tính riêng đội ngũ giáo viên đứng lớp đã đạt 41,08% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. Cán bộ giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn đào tạo được bổ sung hàng năm. Để đạt được kết quả này chính là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo đúng hướng của ngành, tạo điều kiện mở các học đào tạo hệ tại chức để giáo viên cĩ điều kiện nâng cao trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu chung của giáo dục, đồng thời chúng ta cũng ghi nhận và đánh giá cao ý thức, tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn của đội ngũ GVMN trước yêu cầu và nhiệm vụ của giáo dục hiện nay.

Các nhà trường hàng năm đã thực hiện cơng tác đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định, năng lực sư phạm của phần lớn giáo viên đã được nâng lên, bước đầu đã vận dụng cĩ hiệu quả các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới. Việc bồi dưỡng năng lực sư phạm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các phương tiện thiết bị hiện đại để đổi mới phương pháp dạy học ở các nhà trường ngày càng được quan tâm hơn.

- Hạn chế:

Mặc dù đội ngũ GVMN huyện Thanh Miện đã cĩ những ưu điểm trên. Song tồn bộ đội ngũ cán bộ quản lý và GVMN trên địa bàn huyện Thanh Miện hiện nay đạt trình độ đại học cịn ít, so với các bậc học khác trong huyện tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://lrc.tnu.edu.vn/

trên chuẩn cịn thấp và chưa cĩ một GVMN nào đạt trình độ đào tạo Thạc sĩ; Số lượng giáo viên trình độ chuẩn THSP cịn chiếm nhiều 54,5%.

Về trình độ lý luận chính trị: Cử nhân: 0 người; Trung cấp: 12 người chiếm tỷ lệ 2,58%; Sơ cấp: 15 người chiếm tỷ lệ 3.2%. 16 CBGV đang theo học lớp trung cấp chính trị do huyện mở. Nếu tính từ sơ cấp, đã học và đang học tồn bậc học cĩ 43 CBGV được bồi dưỡng về lý luận chính trị chiếm tỷ lệ rất thấp 8,2%. Số đi học chủ yếu là CBQL đương chức, giáo viên trong nguồn quy hoạch. Cịn lại 480 CBGV chưa được học qua các lớp bồi dưỡng về lý luận chính trị, nên phần nào cịn hạn chế về tư tưởng chính trị. Vì vậy cần cĩ kế hoạch nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non. Đây là những vấn đề mà ngành giáo dục cần quan tâm, chỉ đạo để GDMN huyện Thanh Miện đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển chung của đất nước trong giai đoạn mới.

Trình độ và năng lực của giáo viên cịn chưa đồng đều, số lượng giáo viên được đào tạo chính quy được tuyển vào các trường mầm non số lượng cịn hạn chế.

Đối với giáo viên tuy đã đạt chuẩn hoặc trên chuẩn về trình độ đào tạo nhưng do chương trình cĩ nhiều đổi mới, ứng dựng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy ngày càng phổ biến, ý thức tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn chưa thực sự coi trọng. Nên việc tiếp cận cịn chậm, hạn chế về kiến thức, kỹ năng trong việc nuơi dạy trẻ và đặc biệt là giáo viên lớn tuổi.

Chất lượng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp qua thực tế thống kê ở bảng số 8 cịn bất cập: Số lượng cuối năm đánh giá xếp loại, qua tổng hợp: Xếp loại khá, xuất sắc chiếm đến 71,5%; và 98,5% đạt chuẩn nghề nghiệp. Việc tổ chức thức hiện quy trình đánh giá chưa thực chất, cịn chung chung, chưa cĩ tác dụng thúc đẩy.

Đối với CBQL các trường mầm non, phần lớn chưa được đào tạo về nghiệp vụ quản lý, làm việc cịn mang tính kinh nghiệm, chưa biết thực hiện các khâu trong quá trình quản lý để cĩ hiệu quả.

Cơng tác thi đua khen thưởng chưa được quan tâm đúng mức nên tinh thần phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi và giáo viên tiên tiến cịn chưa cao. Chế độ chính sách đối với GVMN cịn bất cập, quá khĩ khăn. Đời sống giáo viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://lrc.tnu.edu.vn/

hợp đồng thấp nên thời gian đầu tư cơng tác soạn giảng của giáo viên cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)