Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 74 - 124)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

- Cơng tác lãnh đạo của các cấp ủy Đảng chưa thực sự quan tâm: Cơng tác quy hoạch, bồi dưỡng dẫn đến nhiều CBQL các trường chưa được bồi dưỡng kiến thức quản lý trước khi bổ nhiệm, hoặc đang đương chức.

- Một số văn bản về phát triển GDMN cịn chung chung, do đĩ việc thực hiện ở cơ sở cịn gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là việc thực hiện chế độ chính sách cho CBGV mầm non ngồi biên chế. Trách nhiệm chưa đi đơi với quyền lợi, nên việc đánh giá giáo viên cịn nể nang, chung chung và làm sơ sài.

- Việc đào tạo, bồi dưỡng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm cho đội ngũ CBQL đương chức cũng như đội ngũ kế cận chưa thường xuyên và chưa được quan tâm đúng mức.

- Một số CBQL năng lực yếu kém khơng đáp ứng được yêu cầu vẫn chưa được thay thế kịp thời. Sự nỗ lực vươn lên của một bộ phận CBQL chưa thực sự trở thành tự giác, tự bồi dưỡng, đặc biệt là số CBQL là người địa phương và tuổi cao.

- Chưa đưa ra được những quy định cụ thể hố tiêu chí thi đua và tiêu chuẩn đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Nên sự phấn đấu của giáo viên cịn chung chung, chỉ khi nhà trường đưa ra bản tự đánh giá giáo viên thì mới thực hiện. Vì vậy cơng tác đánh giá giáo viên chưa thật sự chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 http://lrc.tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 2

Qua nghiên cứu thực trạng quản lý thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp trong thời gian qua của các trường mầm non huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương được thực hiện phù hợp với thực tế của địa phương và đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, mức độ nhận thức cịn chưa thực sự sâu sắc, cịn chưa thực sự hiệu quả, cịn hạn chế do nhiều nguyên nhân như: Nhận thức về vị trí, vai trị của GDMN, về mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp cịn hạn chế; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chưa được quan tâm đúng mức; trình độ chuyên mơn của giáo viên khơng đồng đều; năng lực quản lý của một số hiệu trưởng cịn hạn chế… Việc sử dụng các biện pháp chưa đồng bộ, chưa phát huy hết tác dụng tối đa của các biện pháp quản lý.

Nhìn chung Hiệu trưởng và CBQL ở các trường mầm non bước đầu đã hiểu được tầm quan trọng của cơng tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp; quan tâm đến quy trình đánh giá; đã sử dụng tương đối nguồn cung cấp minh chứng; quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp thu thập minh chứng. Song CBQL trường mầm non quan tâm khơng đồng đều và cĩ sự chênh lệch ở từng giai đoạn của quy trình đánh giá; nguồn cung cấp minh chứng, phương pháp thu thập minh chứng, cán bộ quản lý sử dụng rất ít, thậm chí khơng quan tâm. Cĩ những tiêu chí cần lượng hố thì chưa định lượng được, cĩ tiêu chí quan trọng cần cụ thể ở mức độ cụ thể hố, chi tiết trong phạm vi của trường để giáo viên phấn đấu thì chưa làm được.

Do đĩ, cần cĩ biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, nhằm giúp các nhà quản lý làm tốt hơn cơng tác đánh giá đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Từ sự phân tích, đánh giá thực trạng nĩi trên là căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện trong chương 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN

THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp phải tuân thủ và dựa trên cơ sở: Luật Giáo dục; Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, của địa phương; Điều lệ trường mầm non và các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan…

Các biện pháp phải dựa trên mục tiêu, chương trình của cấp học; phải bám sát các chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ năm học được ban hành từng năm; các quy định về chuẩn nghề nghiệp GVMN …

3.1.2. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính thực tiễn, khả thi

Phát triển hệ thống giáo dục cấp huyện phải phù hợp với yêu cầu địi hỏi của thực tiễn, phù hợp với khả năng phát triển kinh tế xã hội của huyện. Xây dựng các mơ hình giáo dục, các hình thức tổ chức ở các trường mầm non phải hết sức đa dạng, phong phú gắn với thực tiễn cuộc sống và phong trào giáo dục ở địa phương.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn yêu cầu người lãnh đạo khơng được áp đặt ý kiến chủ quan, phải từ tổng kết thực tiễn và địi hỏi khách quan từ cuộc sống mà đổi mới tư duy, nhanh nhạy phát hiện các vấn đề nảy sinh của thực tiễn để quản lý, đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong huyện, từng bước tạo ra phong trào học tập trong tồn huyện, xây dựng một xã hội học tập.

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hố đường lối phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với chế định của giáo dục, của ngành trong quá trình quản lý. Hệ thống các biện pháp đưa ra phải đảm bảo tính khả thi. Khả thi về điều kiện để triển khai, thực hiện các biện pháp đĩ. Khả thi về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://lrc.tnu.edu.vn/

tính hiệu quả của các biện pháp đưa ra, đảm bảo sự phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển KT - XH của địa phương nĩi chung và các trường mầm non trong huyện nĩi riêng.

3.1.3.Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính trọng tâm, trọng điểm

Trong tất cả các biện pháp quản lý quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp cần được thực hiện một cách cĩ hệ thống, đồng bộ, khơng nên coi trọng biện pháp nào. Trên cơ sở đánh giá thực trạng cần xem xét, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và xác định nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến quy trình đánh giá đội ngũ giáo viên …, để từ đĩ cĩ biện pháp phù hợp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế, yếu kém tạo nên sự phát triển một cách đồng bộ, vững chắc.

Tuy nhiên trong hồn cảnh và điều kiện cụ thể cũng cần xác định biện pháp nào là biện pháp mang tính đột phá, mang lại hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện thực tiễn, để từ đĩ tập trung mọi nỗ lực cho việc thực hiện quy trình đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non.

3.1.4. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính kế thừa

Trên cơ sở vận dụng lý luận về phát triển đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, nghiên cứu khảo sát thực trạng những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các nhà trường trong huyện đã thực hiện trong thời gian qua. Trên cơ sở đánh giá hiệu quả từng biện pháp, tìm ra những ưu điểm, hạn chế của từng biện pháp để từ đĩ cĩ sự khắc phục hoặc kế thừa. Những biện pháp đã thực hiện tốt và đem lại hiệu quả cao thì được tiếp tục duy trì và phát triển, những biện pháp chưa hồn thiện, chưa đầy đủ thì tiếp tục đề xuất cho hồn thiện, đầy đủ hơn. Những biện pháp khơng cịn phù hợp cần nghiên cứu nguyên nhân để từ đĩ điều chỉnh cho phù hợp, những biện pháp khĩ thực hiện, khơng đem lại hiệu quả, cần được xem xét, cải tiến hoặc loại bỏ, đề xuất biện pháp mới hiệu quả và cĩ tính khả thi cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://lrc.tnu.edu.vn/

3.2. Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng

3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non mầm non

3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa .

*Mục đích: Đảm bảo sự lãnh đạo tồn diện của đảng đối với giáo dục nĩi chung và đối với GDMN nĩi riêng.

* Ý nghĩa: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV trường mầm non là một yếu tố quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBGV trường mầm non đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

3.2.1.2. Nội dung tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với CBQL và giáo viên mầm non giáo viên mầm non

Đảng lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên thơng qua đường lối, chủ trương, chính sách; thơng qua đội ngũ đảng viên và các tổ chức Đảng. Đảng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định, chủ trương, chính sách của Đảng về cơng tác cán bộ giáo viên, đảm bảo cho cơng tác cán bộ giáo viên được thực hiện một cách đúng đắn.

- Tăng cường hiệu lực chỉ đạo, điều hành của tổ chức Đảng trong việc xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp với chính quyền, đồn thể, trên cơ sở hoạt động thống nhất, dân chủ, định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi tổ chức, nhất là trong cơng tác cán bộ giáo viên, cơng tác xây dựng Đảng.

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, đặt biệt là việc đề bạt, bổ nhiệm, phân cơng, luân chuyển CBGV.

- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Để các trường mầm non được đảm bảo về cơ sở vật chất gĩp phần huy động trẻ và đầu tư các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho quá trình chăm sĩc giáo dục trẻ được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://lrc.tnu.edu.vn/

thuận lợi, hiệu quả và an tồn, nâng cao chất lượng chăm sĩc trẻ thể hiện rõ nét quan điểm hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng đội ngũ CBGV trường mầm non cịn bao hàm cả nội dung bảo vệ CBGV. Trong điều kiện đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, các thế lực thù địch luơn tìm mọi cách để thực hiện “diễn biến hịa bình” mua chuộc lơi kéo…Mơi trường xã hội rất phức tạp khiến cho một số CBGV, đảng viên bị những lợi ích vật chất và các cám dỗ khác làm cho tha hĩa. Bảo vệ CBGV cịn bao gồm cả việc bảo vệ những CBGV tốt bị những phần tử xấu vu cáo, trù dập, loại trừ…vì lợi ích cá nhân và phe cánh. Muốn vậy, các tổ chức Đảng phải luơn được chỉnh đốn và đổi mới, nêu cao đấu tranh tự phê bình và phê bình, khắc phục những biểu hiện xa rời quần chúng, quan liêu, cục bộ, hẹp hịi…luơn phấn đấu đạt và giữ vững những tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh.

3.2.1.3. Cách thức tổ chức thực hiện.

Đảng bộ huyện luơn quan tâm đến đội ngũ CBGV các nhà trường. Để từ đĩ động viên, khuyến khích những CBGV cĩ thành tích cao trong cơng tác và uốn nắn kịp thời những sai phạm của CBGV. Vấn đề này là một nhiệm vụ quan trọng trong việc đánh giá,quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển CBGV phù hợp với tình hình thực tế của ngành giáo dục.

Chi bộ trong trường học cần phải đưa ra được những chương trình hành động cụ thể, theo dõi mọi hoạt động trong nhà trường, nêu cao ý thức phê và tự phê bình trước chi bộ. Để từ đĩ CBGV trong nhà trường luơn luơn cĩ ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi nghiệp vụ chuyên mơn, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cĩ hiệu quả. Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác cán bộ, giáo viên cần phải:

- Tiếp tục củng cố, xây dựng tổ chức Đảng và phát triển đảng viên trong các nhà trường . Mỗi trường phải cĩ Chi bộ độc lập chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo đường lối, chủ trương, chính sách phát triển nhà trường. Chú trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://lrc.tnu.edu.vn/

cơng tác xây dựng và phát triển đảng viên mới trong đội ngũ giáo viên làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch cán bộ dự nguồn và nêu gương giáo viên tốt.

- Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý cán bộ giáo viên, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm. Cấp bố trí, sử dụng cán bộ giáo viên đồng thời là cấp đánh giá và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ giáo viên. Việc bổ nhiệm, đề bạt, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán bộ giáo viên của cơ quan thuộc diện cấp ủy quản lý nhất thiết phải do tập thể cấp ủy xem xét, quyết định. Cấp ủy, ủy viên và thủ trưởng quản lý cán bộ phải chịu trách nhiệm trước cấp ủy và thủ trưởng cấp trên về cán bộ giáo viên thuộc quyền quản lý của mình. Chi bộ, Đảng bộ cĩ trách nhiệm quản lý cán bộ đảng viên, nhất là về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành chính sách, pháp luật, phẩm chất đạo đức lối sống và quan hệ với quần chúng.

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, đặt biệt là việc đề bạt, bổ nhiệm, phân cơng, luân chuyển CBGV.

- Cĩ những ý kiến tham mưu, đề xuất kịp thời nhằm gĩp phần kiện tồn bộ máy tổ chức Đảng, xây dựng, quản lý, bảo vệ tốt đội ngũ CBGV cũng là một trong những biện pháp tốt nhất để gĩp phần đảm bảo việc thực hiện nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV trường mầm non.

- Tiếp tục chỉ đạo và gương mẫu thực hiện phong trào thi đua “hai tốt”, cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” đánh giá, xếp loại khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh.

- Làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động, tập hợp được sự tham gia của tồn xã hội vào việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục nĩi chung, đội ngũ CBGV trường mầm non nĩi riêng theo tinh thần Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện

- Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý. Phải xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://lrc.tnu.edu.vn/

- Cần cụ thế hố bằng các nghị quyết, các quyết định cụ thể trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

- Chỉ đạo và làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục. Giáo dục là sự nghiệp của đảng, nhà nước và của tồn dân.

3.2.2. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đối với cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp cơng tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.2.1. Mục đích của cơng tác nâng cao nhận thức

Làm cho đội ngũ CBQL và giáo viên mầm non hiểu được đẩy đủ nhiệm vụ, vai trị của cơng tác đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Đánh giá vì sự tiến bộ của nhà trường, sự hồn thiện của mỗi cá nhân trong tập thể sư phạm; giúp cho giáo viên tự phấn đấu và cĩ năng lực thật sự để chăm sĩc giáo dục trẻ tốt. Việc đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp cịn là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVMN ở các cơ sở đào tạo GVMN; giúp cho giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, qua đĩ xây dựng được kế hoạch học tập cho bản thân, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ. Ngồi ra cịn làm cơ sở

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Trang 74 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)