- HS quan sát tôm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: - Tôm phân tính: + Con đực: càng to + Con cái: ôm trứng.
- Lớn lên qua lột xác nhiều lần.
4. Củng cố:
- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết(ND phần ghi nhớ VBT trang 53) - HS làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp. b. Tôm sống ở nớc. c. Cả a và b.
Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
a. Bơi lùi b. Bơi tiến c. Nhảy d. Cả a và c.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị thực hành: Theo nhóm: 2 con tôm sông còn sống. Lớp xô múc nớc, xà phòng
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
Tiết 24
Ngày soạn:12/11/2012 Ngày dạy:19/11/2012
Bài 23: Thực hành
Mổ và quan sát tôm sông I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và
các lá mang.
- Nhận biết một số nội quan của tôm nh: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng mổ động vật không xơng sống sử dụng các dụng cụ mổ.
GDKNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi đợc phân công - Kĩ năng quản lý thời gian
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.II. Đồ dùng dạy và học II. Đồ dùng dạy và học
*GV:- Tôm sông còn sống: 10 con/lớp. - Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp. - Tranh câm hình 23.1-2