Độngvật thích nghi với môi trờng sống Một số có hiện tợng thích nghi thứ sinh.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 190)

- Một số có hiện tợng thích nghi thứ sinh.

Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật

Mục tiêu: HS chỉ rõ những mặt lợi của động vật đối với tự nhiên và đời sống con ngời, tác

hại nhất định của động vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 “Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn”

- GV kẻ bảng 2 để HS chữa bài.

- GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm. - Từ bảng kiến thức yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Động vật có vai trò gì?

- Động vật gây nên những tác hại nh thế nào?

- Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung.

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS dựa vào nội dung bảng 2 để trả lời.

Bảng 2. Những động vật có tầm quan trong thực tiễn

Tên động vật Động vật không xơng sống Động vật có xơng sống 1. Động vật có ích - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dợc liệu - Công nghiệp - Nông nghiêp - Làm cảnh - Trong tự nhiên

- Tôm, cua, rơi, .

- Mực - San hô - Giun đất - Trai ngọc - Nhện, ong - Cá, chim, thú… - Gấu, khỉ, rắn… - Bò, cầy, công… - Trâu, bò, gà… - Vẹt - Cá, chim… 2. Động vật có hại

- Đối với nông nghiệp - Đối với đời sống con ngời

- Châu chấu, sâu, gai, bọ rùa

- Ruồi, muỗi

- Chuột - Rắn độc

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

- Đối với sức khoẻ con ngời

- Giun đũa, sán

Kết luận:

- Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con ngời. - Một số động vật gây hại.

4. Củng cố

- GV cho HS trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên.

+ Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vợt bắt bớm.

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Tiết 67 Ngày soạn : 1/5/2013 Ngày kiểm tra: 6/5/2013

Kiểm tra học kì II

Ma Trận Ktra HkII sinh7

Chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Lớp lỡng c Câu1.1

0,25điểm 1 điểmCâu2 2 câu1,25

điểm Lớp bò sát Câu 3

1,5 điểm Câu1.40,25điểm Câu31 điểm Câu1.2,30,5 điểm 5 Câu3,25 điểm

Lớp chim Câu1.5,10

0,5 điểm Câu1.6,7,8,91 điểm 6 Câu1,5 điểm

Lớp thú Câu1

2 điểm

1 Câu 2 điểm

Chơng 7-8 Câu2

1 điểm Câu4 1 điểm 2 Câu 2 điểm Tổng :

Câu/điểm 4/ 2,25 5/ 1,25 2 / 2 3/ 1,5 1/ 2 16 Câu10 điểm

Bài kiểm tra Học kỳII môn sinh 7 A. Trắc nghiệm:

1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: 1. ếch sinh sản theo lối:

A.Thụ tinh ngoài B. thụ tinh trong C. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong D. Không thụ tinh. 2. Cấu tạo của ếch khác với thằn lằn là :

A. mắt có mí cử động đợc B. Tai có màng nhĩ. C. Da khô có vẩy sừng bao bọc D . Bốn chi đều có ngón 3. Đặc điểm dới đây của thằn lằn tiến hoá hơn ếch đồng là:

A.Tai thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ. B.Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt. C. Mắt có mí cử động D. Cả A,B,C đều sai.

4. Hệ tuần hoàn thằn lằn khác biệt với ếch là:

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

C. Tâm nhĩ có vách hụt , máu pha giảm đi. D.Tâm thất có 2 vách hụt,máu bị pha hơn. 5. Tim chim bồ câu đợc phân thành :

A. 4 ngăn B. 2 ngăn C. 3 ngăn D.1 ngăn 6.ở chim bồ câu, máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện sự trao đổi khí là máu :

A. Đỏ thẫm B. Đỏ tơi C. Máu Pha . D. Đỏ thẫm hoặc pha 7. Chim bồ câu có tập tính là:

A. Sống thành đôi B. Sống thành nhóm nhỏ C. Sống đơn độc D. Sống thành đàn 8. Chim bồ câu: máu từ các cơ quan trở về tim và máu từ tim đến phổi là máu :

A Đỏ thẫm B . Đỏ tơi C. Máu giầu ôxi D. Máu pha. 9. Vai trò của chim trong tự nhiên là:

A. Cung cấp thực phẩm B . Làm cảnh

C. Làm đồ trang trí D. Giúp thụ phấn cho cây, phát tán quả và hạt.

10. Lớp chim đợc phân thành các nhóm:

A. Chim ở cạn , chim trên không . B. Chim chạy chim bay. C. chim chạy, chim bay, chim bơi . D. Chim bơi và chm ở cạn. Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2.Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan của ếch:

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong của hệ

Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn

Bài tiết

3.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3 ..… Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn: Thở hoàn toàn .(1) Sự… trao đổi khí đợc thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ.(2) tim xuất hiện (3) ngăn tạm thời … … tâm thất thành 2 nửa . máu nuôi cơ thể vẫn là .(4).. cơ thể giữ nớc nhờ lớp.(5) và hậu thận … cùng trực tràng có khả năng hấp thụ lại nớc . Hệ thần kinh và ..(6) ..tơng đối phát triển.

Trả lời 1:………., 2……… 3 ………

4……….. 5 ……… ………6 ..

B. Tự luận:

1.(2đ) Chứng minh sự sinh sản của thú có sự tiến hoá hơn hẳn các lớp động vật có xơng sống khác.

2.( 1đ) Đấu tranh sinh học là gì? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? 3. (1đ) Nêu đặc điểm chung bò sát ? vai trò của lớp bò sát ?

4.(1đ) Nh thế nào là động vật quý hiếm? Làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm khỏi bị tuyệt chủng.

Bài làm:

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Lớp sĩ số Điểm giỏi

8-10 Điểm khá6,5-7,9 Điểm TB5-6,4 Điểm yếu2-4,9 Điểm kém0-1,9 Đạt

7A 28

*Điểm thi trung bình học sinh học kì II

Tiết 68

Ngày soạn:10/5/2013 Ngày dạy: 13/5/2013

Bài 64: Tham quan thiên nhiên I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ đợc nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.

3. Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là

động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy và học

1. GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu.

* Địa điểm thực hành: Tiết 68,

2. HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng nh

SGK trang 205, vợt bớm.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số. 1. ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới : GV thông báo: Tiết 68: Học trên lớp(20 phút) sau đó thăm quan Sân vận động

Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm

Tiến hành

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lợc địa điểm tham quan

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 190)