Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: + Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 167)

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

+ Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai.

+ Con non không đợc nuôi dỡng đợc nuôi dỡng bằng sữa mẹ đợc học tập thích nghi với cuộc sống.

4. Củng cố

- Cho HS đọc kết luận chung.

Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào sinh sản vô tính:

a. Giun đất, sứa, san hô b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông c. Trùng roi, trùng amip, trùng giày.

Câu 2: Nhóm động vật nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Cá, cá voi, ếch b. Trai sông, thằn lằn, rắn

c. Chim, thạch sùng, gà

Câu 3: Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp?

a.Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè b. ếch, cá, mèo c. Thỏ, bò, vịt

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học.

- Su tầm một số trang ảnh về động vật và môi trờng sống của chúng

Tiết 59

Ngày soạn:26/ 3/ 2013 Ngày dạy: 1/ 4/ 2013

Bài 55: Cây phát sinh giới động vật I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nêu đợc bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hoá thạch.

- HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.II. Đồ dùng dạy và học II. Đồ dùng dạy và học

1. Giáo viên: - Bảng chiếu, prôsseter, camera.

- Tranh sơ đồ hình 56.1-2-3 SGK.

2. Học sinh: - Su tầm một số trang ảnh về động vật và môi trờng sống của chúng

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: - Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào?

3. Bài mới: VB: Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xơng sống và động vật có

xơng sống, thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau nh thế nào?

Hoạt động 1: Bằng chứng về quan hệ giữa các nhóm động vật

Mục tiêu: HS thấy đợc di tích hoá thạch là bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động

vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu học sinh: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK và trả lời câu hỏi:

- Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục tr182vào vở bài tập:

- GV chiếu kết quả thảo luận của các nhóm, lớp nhận xét.

- GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm.

- GV cho HS rút ra kết luận.

- Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan sát các hình 56.1; 56.2 trang 182-183 SGK nêu đ- ợc:

+ Di tích hoá thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật.

- Trao đổi nhóm thống nhất hoàn thành bài tậpyêu cầu nêu:

+ Lỡng c cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang.

+ Lỡng c cổ – lỡng c ngày nay có 4 chi, 5 ngón.

+ Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt.

+ Chim cổ giống chim hiện nay: có cánh, lông vũ.

+ Nói lên nguồn gốc của động vật.

VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm. - Thảo luận toàn lớp và thống nhất ý kiến. - HS tự sửa chữa sai sót

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Kết luận:

- Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.- Những loài động vật mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w