- Thụ tinh trong.
- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. - Có nhau thai nên gọi là hiện tợng thai sinh. - Con non yếu, đợc nuôi bằng sữa mẹ.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Mục tiêu: Thấy đợc cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. a. Cấu tạo ngoài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, quan sát hình 46.2 và 46.3 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập tr150 vào phim trong. - GV đa kết quả của nhóm lên máy chiếu, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét các ý kiến đúng của HS, còn ý kiến nào cha thống nhất nên để HS thảo luận tiếp.
- GV thông báo đáp án đúng( bảng) - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận:
- đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích
nghi với đời sống nh thế nào?
- Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm quan sát nhận xét, bổ sung bổ sung hầon thiện kiến thức.
- HS quan sát tự sửa chữa nếu cần . *Yêu cầu nêu đợc (nh nội dung)
Tiểu kết: - Cấu tạo ngoài của thỏ mang đặc điểm thích nghi với đời sống và tập
tínhlẩn trốn kể thù
+ Đặc điểm( nội dung phiếu học tập)
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
và tập tính lẩn tránh kẻ thù.
b. Sự di chuyển
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát trên phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Thỏ di chuyển bằng cách nào?
- Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trờng hợp thỏ vẫn thoát đợc kẻ thù?
- Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhận HS tự đọc thông tin quan sát hình trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Yêu cầu nêu:
+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau + Thỏ chạy theo đờng chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rợt đuổi nên bị mất đà.
+ Do sức bền của thỏ kém, còn của thú ăn thịt sức bền lớn.
Tiểu kết: - Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau. 4. Củng cố
*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm đời sống của thỏ?
- Cấu tạo ngoài của thích nghi với đời sống nh thế nào?
- Vì sao khi nuôi thỏ ngời ta thờng che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ? - yêu cầu học sinh làm bài tập 1VBT tr104
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.
- Xem lại cấu tạo bộ xơng thằn lằn.
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông Bộ lông Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
Chi ( có vuốt)
Chi trớc Đào hang
Chi sau Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Giác quan Mũi, lông xúc giác Thăm dò thức ăn và môi trờng
Tai có vành tai Định hớng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí cử động Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
Tuần 28 Tiết 49
Ngày soạn: 20/2/2013 Ngày dạy: 25/2/2013
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ nhà I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan tới sự di chuyển của thỏ.
- Học sinh nêu đợc vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dỡng. - Học sinh chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các lớp động vật khác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.II. Đồ dùng dạy và học II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh, mô hình bộ xơng thỏ và thằn lằn. - Tranh phóng to hình 47.2 SGK.
- Mô hình não thỏ , bò sát, cá.
- Máy chiếu, phim trong ghi nội dung phiếu học tập.
Phiếu 1: So sánh bộ xơng thằn lằn với thỏ Phiếu 2: Thành phần các hệ cơ quan
III. phơng pháp: Quan sát thực nghiệm. Hoạt động nhóm ,thuyết trình IV. Tiến trình bài giảng
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới
VB: Bài trớc các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống. Vậy bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong.
Hoạt động 1: Bộ xơng và hệ cơ
Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm cấu tạo bộ xơng và hệ cơ của thỏ đặc trng cho lớp thú và phù
hợp với việc vận động.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xơng thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về:
+ Các phần của bộ xơng. + Xơng lồng ngực
+ Vị trí của chi so với cơ thể.
- Cho cácnhóm làm phiếu học tập so sánh bộ
- Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức.
- Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khác nhau.
*Yêu cầu nêu đợc:
+ Các bộ phận tơng đồng.
l. Trong tự nhiên thỏ kiếm ăn vào lúc : lúc :
a. Buổi sáng ; b. Buổi tra ;
c. Buổi sáng và buổi tra ; d. Buỏi chiều và ban đêm
2. Thỏ là loài động vật:a. Đẻ trứng ; b. Đẻ a. Đẻ trứng ; b. Đẻ con c. Đẻ trứng hoạc đẻ con ; d. Đẻ trứng và đẻ con 3. Thức ăn của thỏ là: a. Thực vật ; b. thịt ; c. Cá ; d. Động vật
4. Đặc điểm của bộ lông thỏ là :
a. Dày ; b. Xốp c. Cấu tạo bằng chất sừng; d. Tất cả đều đúng
5. Vai trò của bộ lông đối với cơ thể của thỏ là : thể của thỏ là :
a. Bảo vệ cơ thể.
b. Giúp thỏ chống lạnh. c. Tạo hình dáng đẹp cho thỏ. d. Cả a và b đều đúng.
6. ở hai bên mép, phía trên mắt có những lông cứng đợc gọi là :
a. Lông xúc giác ; b. Lông vị giác c. Lông thính giác ; Lông khứu giác
7. Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động đợc mội chiều, có chức năng : mội chiều, có chức năng :
a. Chống lại kẻ thù. b.Tham gia bắt mồi
c. Định hớng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ và chính xác.
d. Định hớng cơ thể khi chạy
8. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của thỏ là : thỏ là :
a. Hai chi trớc dài hơn hai chi sau b. Trên các chi đều có vuốt c. Không có vành tai
d. Mắt không có mí.
9. Thỏ di chuyển bằng cách :
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
xơng thằn lằn và thỏ:
- GV đa kết quả của các nhóm lên máy chiếu - GV chốt lại đáp án bảng chuẩn
- Tại sao có sự khác nhau đó?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 và trả lời câu hỏi:
- Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?
- Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trớc ở những điểm nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
+ Đặc điểm khác: 7 đốt sống cổ, có xơng mỏ ác, chi nằm dới cơ thể.
+ Sự khác nhau liên quan đến đời sống. - Các nhóm quan sát theo dõi bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa sai sót
- HS tự đọc thông tin SGK, trả câu hỏi. *Yêu cầu nêu đợc:
+ Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể.
+ Cơ hoành, cơ liên sờn giúp thông khí ở phổi.
Tiểut kết: - Bộ xơng: gồm nhiều xơng khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể
vận động.
-Hệ cơ: -Cơ vận động cột sống phát triển.