hoàn chim.
- Mô hình bộ não chim bồ câu.
III. phơng pháp: Quan sát thực nghiệm. Hoạt động nhóm ,thuyết trình
IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
Ghép cột A với cột B vào cột C cho phù hợp.
A
Đặc điểm cấu tạo
B
Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay C Trả lời 1- Thân: hình thoi 2- Chi trớc: Cánh chim 3- Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau
4- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm thành phiến mỏng
5- Lông bông: Có các lông
a- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. mồi, rỉa lông.
b- Làm đầu chim nhẹ
c- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. hạ cánh.
d- Làm cho đuôi chim khi xoè ra tạo nên một diện tích rộng có tác nh bánh lái một diện tích rộng có tác nh bánh lái
e- Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
1-2- 2- 3- 4- 5-
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
mảnh làm thành chùm lông xốp
6- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng không có răng
7- Cổ: Dài khớp đầu với thân.
g- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. một diện tích rộng.
h- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. không khí khi hạ cánh.
i- Giảm sức cản của không khí khi bay
6-7- 7-
3. Bài mới: -VB: Nh SGK.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan dinh dỡng Mục tiêu:
- HS nắm vững đặc điểm cấu tạo, hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết của chim thích nghi với đời sống bay.
- So sánh đặc điểm các cơ quan dinh dỡng của chim với bò sát và nêu đợc ý nghĩa sự khác nhau đó.
a. Tiêu hoá
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Treo sơ đồ cấu tạo trong của chim bồ câu yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hoá ở chim(chỉ trên sơ đồ).
- GV cho HS thảo luận và trả lời:
- Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào?