Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 116)

rỉa lông.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK.

- Nhận biết kiểu bay lợn và bay vỗ cánh?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1.

- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.

- GV chốt lại kiến thức.

- HS thu nhận thông tin qua hình  nắm đ- ợc các động tác.

+ Bay lợn + Bay vỗ cánh

- Thảo luận nhóm  đánh dấu vào bảng 2 Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

1. Lông vũ mọc áp sát vào thân

chim gọi là:

a) lông mao b) Lông cánh

c) Lông bông d) Lông mịn

2. Tác dụng của lông bông trong hoạt động sống của chim bồ câu :

a) Giữ nhiệt cho cơ thể b) Làm thân chim nhẹ

c)Làm cho lông chim không thấm nớc

d) a và b đều đúng

3 Lông ống có cấu tạo là:

a) Gồm một ống lông đính các sợi lông mảnh

b) Gồm một ống ở giữa, hai bên có các sợi lông móc vào nhau làm thành phiến mỏng

c) Gồm các sợi lông mảnh làm thành các chùm lông xốp

d) Cả a, b đều sai

a) Nh bánh lái giúp chim định hớng khi bay b) Nh chiếc quạt để đẩy không khí khi bay c) Để giữ thăng bằng khi chim rơi xuống d) Tất cả đều sai

5. Đặc điểm cáu tạo chi sau của chim bồcâu :

a) Bàn chân có 5 ngón, có màng dính giữa các ngón

b) Bàn chân có 4 ngón có màng dính giữa các ngón

c) Có 5 ngón: 3 ngón trớc và 1 ngón sau

d) Bàn chân dài, 3 ngón trớc 1 ngón sau đều có vuốt

6. Lông vũ đợc chia làm 2 loại là:

a) lông đuôi và lông cánh b) Lông ống và lông bông c) Lông bao và lông bông d) Lông cánh và lông bao 7.Chim bồ câu có tập tính là:

a) Sống thành đôi ; b) Sống đơn độc c) Sống thành nhóm nhỏ ; d) Sống thành đàn

4. Củng cố

1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2- Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp:

5. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng trang 139 vào vở. Cột A Cột B 1. Kiểu bay vỗ cánh 2. Kiểu bay l- ợn a. Cánh đập liên tục

b. Cánh đập chậm rãi, không liên tục c. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

d. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Tiết 44

Ngày soạn: 25/1/ 2013 Ngày dạy: 29/ 1/ 2013

Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc hoạt động của các cơ quan dinh dỡng, thần kinh thích

nghi với đời sống bay.

- Nêu đợc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w