- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm về cách phòng tránh bệnh sán lá
2. Kiểm tra bài cũ: * HS1:Cấu tạo của sán lá gan thích nghi vớiđời sống kí sinh?
*HS2:Hoàn thành sơ đồ vòng đời phát triển của Sán lá gan.
3. Bài học: - Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm
nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh.
Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số giun dẹp kí sinh?
- Giun dẹp thờng kí sinh ở bộ phận nào
- HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi, yêu cầu:
+ Kể tên
*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***
trong cơ thể ngời và động vật? Vì sao?
- Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nh thế nào cho ngời và gia súc?
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi:
- Sán kí sinh gây tác hại nh thế nào?
- Em sẽ làm gì để giúp mọi ngời tránh nhiễm giun sán?
- GV cho HS tự rút ra kết luận.
- GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó.
cơ.
+ Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh d- ỡng.
+ Giữ vệ sinh ăn uống cho ngời và động vật, vệ sinh môi trờng.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
yêu cầu nêu đợc:
+ Sán kí sinh lấy chất dinh dỡng của vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu.
+ Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo.
Tiểu kết: - Một số sán kí sinh: + Sán lá máu trong máu ngời.
+ Sán bã trầu trong ruột lợn
+ Sán dây trong ruột ngời và cơ ở trâu, bò, lợn.
4. Củng cố:
- Hãy cho biết con đờng xâm nhập vật chủ của:sán lá gan,sán lá máu,sán dây,sán bã trầu - GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng:
Ngành giun dẹp có những đặc điểm:
1. Cơ thể có dạng túi. 2. Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên. 3. Ruột hình túi cha có lỗ hậu môn. 4. Ruột phân nhánh cha có lỗ hậu môn. 5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. 6. Một số kí sinh có giác bám.
7. Cơ thể phân biệt đầu, lng, bụng. 8. Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.
-So sánh đặc điểm chung của Giun dẹp vởi Ruột khoang và ĐVNS để tìm ra đặc điểm tiến hoá