Với độngvật lớn hơn nh độngvật có xơng sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bớm

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 195)

bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu.

Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép

- Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK.

- Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất.

- Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết.

4. Củng cố - Cuối tiết các nhóm nộp bản thu hoạch( theo mẫu VBT)

- GV nhận xét u nhợc điểm của buổi thực hành

5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo.

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Tiết 69-70

Ngày soạn:10/5/2013 Ngày dạy: 14/5/2013

Bài 64: Tham quan thiên nhiên I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ đợc nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.

3. Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là

động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy và học

1. GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu.

* Địa điểm thực hành: 69 Sân vận động của xã

Tiết 70 Khuôn viên uỷ ban nhân dân phờng

2. HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng nh

SGK trang 205, vợt bớm.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số. 1. ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm

Tiến hành

Hoạt động 1: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm

- Trang bị trên ngời: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng.- Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa:

+ Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo ma, ống nhòm.

- Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bớm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông.

+ Kim nhọn, khay đựng mẫu

+ Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống.

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn cách sử dụng dụng cụ

- Với động vật dới nớc: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào

khay (cha nớc)

- Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dới gốc rung cành cây hay dùng vợt bớm

để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông.

- Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ

nhỏ).

- Với động vật lớn hơn nh động vật có xơng sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bớm

bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu.

Hoạt động 4: Giáo viên hớng dẫn cách ghi chép

- Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK.

- Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất.

- Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết.

4. Củng cố - Cuối tiết các nhóm nộp bản thu hoạch( theo mẫu VBT)

- GV nhận xét u nhợc điểm của buổi thực hành

5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo.

*** Tr ờng THCS Vĩnh Long - Vĩnh Bảo - H P * Giáo án Sinh Học 7 ***

Lớp chim

(Có khoảng 9600 loài: xếp vào 27 bộ)

Nhóm chim

chạy Nhóm chim bơi Nhóm chim bay

- Chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

- Đại diện :Đà điểu

- Là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với lối sống đặc biệt nh bơi lội, ăn thịt .…

- Chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.

Một phần của tài liệu Giao an sinh7 chuan (Trang 195)