- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
QUÁ TRèNH THỰC THI CẢI CÁCH ĐỊA Tễ THỜI MINH TRỊ
Về thời điểm bắt đầu, kết thỳc của quỏ trỡnh thực thi cải cỏch địa tụ, nếu chỳng ta nhận định cải cỏch địa tụ chỉ đơn thuần là quỏ trỡnh thực thi
Chisokaisei ho (地租改正法, cải cỏch địa tụ phỏp, Sắc lệnh cải cỏch địa tụ) thỡ
mốc thời gian sẽ đƣợc tớnh từ năm 1873 khi Chisokaisei ho đƣợc ban bố và kết
thỳc vào năm 1881 với việc chớnh phủ đúng cửa, chấm dứt hoạt động của
Chisokaisei jimukyoku (地租改正事務局, cải cỏch địa tụ sự vụ cục, Cục cải cỏch địa tụ). Quan điểm này thƣờng đƣợc thể hiện trong giỏo trỡnh lịch sử Nhật Bản dành cho học sinh phổ thụng.
Cũn trong cỏc cụng trỡnh chuyờn khảo, giới nghiờn cứu Nhật Bản cho rằng
cải cỏch địa tụ khụng đơn thuần chỉ là quỏ trỡnh thực thi Chisokaisei ho mà thời
kỳ trƣớc khi Chisokaisei ho đƣợc ban bố cũng cần phải đƣợc nghiờn cứu nghiờm tỳc vỡ đõy là thời kỳ rất quan trọng, khụng thể khụng đề cập tới khi nghiờn cứu về cải cỏch địa tụ. Chỳng tụi cũng tỏn thành quan điểm này vỡ rừ
ràng là trƣớc khi Chisokaisei ho đƣợc ban bố, trong nội bộ chớnh phủ và ở cỏc
địa phƣơng đó cú rất nhiều kiến nghị về cải cỏch địa tụ đƣợc đề xuất. Hơn nữa, chớnh phủ cũng đó thực hiện một loạt chớnh sỏch, cải cỏch nhằm tạo tiền đề cho cải cỏch địa tụ. Xuất phỏt từ quan điểm trờn, quỏ trỡnh thực thi cải cỏch địa tụ cú lẽ cần đƣợc tớnh từ năm 1868 với những kiến nghị cải cỏch địa tụ của Kanda Takahira, Mutsu Munemitsu và thời điểm kết thỳc tạm thời lấy mốc năm Meiji thứ 14 (1881), cho dự sau đú chớnh phủ Minh Trị vẫn tiếp tục thực thi một số chớnh sỏch nhằm duy trỡ kết quả của cải cỏch địa tụ.
3.1. NHỮNG KIẾN NGHỊ CẢI CÁCH ĐỊA Tễ
3.1.1. Những kiến nghị thời kỳ Mạc mạt
Ngay từ năm Keio thứ 3 (1867), Nishi Amane (西 周, Tõy Chu,
đề xuất lờn Mạc phủ bản đề ỏn cải cỏch chế độ tài chớnh, trong đú hai ụng đó chỉ ra sự cần thiết phải xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch hàng năm để cú thể hoạch
định kế hoạch cải cỏch cụ thể chế độ Bakuhan mà Tokugawa Yoshinobu đang
tiến hành khi đú. Điểm hạn chế của bản đề ỏn này là đó khụng đƣa ra đƣợc
những sửa đổi đối với chế độ tụ thuế kokudaka (thuế hiện vật).
Cũng vào thời gian này, quan Roju Matsudaira Jobaku (松平乗莫, Tựng
Bỡnh Thừa Mạc) đó đƣa ra kế hoạch xỳc tiến nền kinh tế tiền tệ thụng qua việc xõy dựng chế độ lƣơng bổng cho hatamoto và thu thuế kinh doanh đối với
thƣơng nhõn. Tuy nhiờn, kế hoạch này lại khụng đƣa ra yờu cầu cải cỏch nengu.
Hai kiến nghị trờn cho thấy, ngay từ cuối thời kỳ Mạc phủ, nhiều quan lại và trớ thức Lan học (蘭学, Rangaku, Lan học)42
đó nhận thức đƣợc tớnh cần thiết của việc sửa đổi, xõy dựng một nền tài chớnh mới trờn cơ sở cải cỏch chế độ thuế khúa. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh chớnh trị rối ren, đồng thời bản thõn những kiến nghị này chƣa hoàn chỉnh, thiếu tớnh thuyết phục nờn chỳng đó nhanh chúng bị lóng quờn.
3.1.2. Kiến nghị của Kanda Takahira và Mutsu Munemitsu
Năm 1868, sau đại hiệu lệnh Oseifukko, chớnh quyền Minh Trị thành lập. Nhƣ đó trỡnh bày ở chƣơng 2, vào thời điểm đú, chớnh phủ duy tõn gặp nhiều khú khăn về tài chớnh. Vỡ vậy, chớnh phủ mong muốn duy trỡ mức thuế của Mạc
phủ Tokugawa trƣớc đõy và thỏng 12 năm Meiji nguyờn niờn, Dajokan ban bố
cỏo: “Thuế sẽ tiếp tục đƣợc thu trong khoảng thời gian 1, 2 năm theo chế độ thuế khoỏ cũ của Mạc phủ” [34, 69]. Bố cỏo này đó giỏng mạnh vào lũng tin của nụng dõn lỳc đú đang mong muốn chớnh phủ giảm tụ thuế. Hơn nữa, việc chớnh phủ tiếp tục duy trỡ mức thuế tƣơng đƣơng với mức thuế trƣớc đõy và nụng dõn vẫn phải gỏnh chịu chi phớ vận chuyển thuế lờn Tokyo và cỏc loại
thuế phụ thu khỏc nhƣ koeinobemai (公営延米, cụng doanh diờn mễ) hay
dememai (出目米, xuất mục mễ)43
đó khiến đời sống nụng dõn hết sức khổ cực.
42 Là những ngƣời học tập tri thức phƣơng Tõy (chủ yếu là y học, toỏn học, thiờn văn học, húa học) thụng qua tiếng Hà Lan. Phong trào học tập này bắt đầu từ giữa thời cận thế và sau phỏt triển thành phong trào Dƣơng học (洋学, yogaku).