Giỏ gạo đó cú 2 lần thay đổi trƣớc đú Lần thứ nhất là ngày 07 thỏng 03 năm 1874, quy định giỏ gạo đƣợc ỏp dụng là trung bỡnh giỏ gạo trờn thị trƣờng trong vũng 10 thỏng trƣớc khi tiến hành cả

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 98 - 102)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

67Giỏ gạo đó cú 2 lần thay đổi trƣớc đú Lần thứ nhất là ngày 07 thỏng 03 năm 1874, quy định giỏ gạo đƣợc ỏp dụng là trung bỡnh giỏ gạo trờn thị trƣờng trong vũng 10 thỏng trƣớc khi tiến hành cả

gạo đƣợc ỏp dụng là trung bỡnh giỏ gạo trờn thị trƣờng trong vũng 10 thỏng trƣớc khi tiến hành cải cỏch. Lần thứ hai là ngày 05 thỏng 06 năm 1874, quy định giỏ gạo là giỏ gạo trung bỡnh trờn thị trƣờng của cả ba loại gạo thƣợng, trung, hạ trong vũng 5 năm ngay trƣớc khi tiến hành cải cỏch.

quyết định hạng làng. Đất đai mỗi làng sẽ đƣợc chia thành 10 hạng khỏc nhau. Việc phõn chia cỏc hạng đất này đƣợc quyết định sau khi tiến hành điều tra thực tế đất đai và những ngƣời dõn trong làng thảo luận, phõn định hạng đất một cỏch cụng bỡnh sau khi đó xem xột tự tiện lợi, bất tiện, màu mỡ hay nghốo của từng mảnh đất.

Sau khi mọi ngƣời khụng cũn ý kiến nào khỏc thỡ sẽ ghi hạng đất của từng mảnh đất vào sổ gọi là hitofudekagiri cho (一筆限帳, nhất bỳt hạn trƣớng, nghĩa là sổ điều tra đất đai cú ghi rừ từng mảnh đất trong từng làng). Tiếp đú, khi xỏc định sản lƣợng thu hoạch, cỏc quan địa phƣơng sẽ đối chiếu với hạng đất thứ nhất, thứ hai với mục tiờu cần tƣ vấn về sản lƣợng thu hoạch lỳa đối những đất tốt nhất làng, kờ và đậu tƣơng đối với ruộng nƣơng. Tiếp đú, khi xem xột đất hạng thấp hơn, quan địa phƣơng sẽ mời những ngƣời cú vị trớ quan trọng trong làng đến thƣơng nghị, so sỏnh sản lƣợng của làng đú với làng khỏc. Khi khụng cũn ý kiến nào khỏc thỡ sẽ đƣa ra cho dõn làng thảo luận và thụng qua, ghi rừ sản lƣợng thu hoạch đú vào trong từng loại đất và tổng số, tớnh giỏ đất và ghi giỏ đất vào sổ.

Phƣơng thức đẳng hạng trờn đõy là phƣơng thức điều tra thống nhất trờn toàn quốc, khỏc với phƣơng thức điều tra cỏ biệt, địa phƣơng cục bộ nhƣ năm 1873. Vỡ vậy, cải cỏch địa tụ theo từng vựng đó bị bói bỏ, cụng cuộc cải cỏch địa tụ đó đƣợc triển khai nhanh chúng dƣới sự chỉ đạo mạnh mẽ của chớnh phủ.

Cú thể núi, phƣơng thức đẳng hạng này là phƣơng thức phự hợp nhất để duy trỡ mức độ tụ thuế trƣớc đõy. Bởi vỡ nú vừa đƣa ra đƣợc dự toỏn tổng thể, quyết định hạng cho từng mảnh đất, đồng thời nú cũng là cỏch thức quan trọng để cỏc quan địa phƣơng ỏp đặt giỏ đất cao [62, 559-561]. Ở đõy, việc điều tra đối với từng mảnh đất riờng biệt khụng đƣợc coi trọng và sản lƣợng thu hoạch do cỏc quan địa phƣơng đƣa ra là quyết định cuối cựng. Do đú, giỏ đất đƣợc tự động tớnh toỏn. Vỡ vậy, khi đƣa ra dự toỏn tổng thể, nếu đất đai đƣợc chia thành cỏc hạng khỏc nhau thỡ chớnh phủ cú thể dễ dàng duy trỡ đƣợc mức tụ thuế trƣớc đõy. Việc sử dụng phƣơng thức đẳng hạng cú thể núi đó thực hiện đƣợc vấn đề trọng yếu của chớnh phủ Minh Trị khi đú là mong muốn duy trỡ mức tụ thuế nhƣ

thời Edo.

Tiếp đú, việc tớnh toỏn giỏ đất dựa trờn phƣơng thức đẳng hạng đó đƣợc

thực hiện. Phƣơng thức đẳng hạng này khụng phải đƣợc đề khởi trong saimoku

mà trƣớc đú, trong cỏc cụng văn của cỏc quan địa phƣơng đó đề cập đến vấn đề này. Trờn thực tế cũng cú những địa phƣơng đó thực hiện phƣơng phỏp này nhƣ

tỉnh Yamaguchi, Fukuoka (福 岡, Phỳc Cƣơng), Miyazaki, Okura...[17,

241-244]. Do đú, cú thể núi phương thức đẳng hạng ghi trong saimoku chớnh là

cõu trả lời của chớnh phủ đối với yờu cầu của cỏc địa phương và nú đó chuyển từ mụ hỡnh một địa phương thành mụ hỡnh ỏp dụng trờn toàn quốc.

Sau khi ban hành saimoku, phƣơng thức đẳng hạng đó đƣợc bổ sung, hoàn

chỉnh. Sự hệ thống hoỏ này cú thể nhận thấy qua Kantohasshu chisokaisei chakushu no junjo (関東八州地租改正着手の順序, Quan Đụng bỏt chõu địa

tụ cải cỏch trƣớc thủ chi tuần tự) và Ibaraki ken chii tokyu oyobi shukaku chikachosa junjo (茨城県地位等級及収穫地価調査順序, Tỳ Thành huyện địa

vị đẳng cấp cập thu hoạch địa giỏ điều tra tuần tự). Cú thể núi rằng, khi đú phƣơng thức đẳng hạng đó chi tiết hơn, đƣợc ỏp dụng cụ thể trong thực tế nhƣng đú cũng là lỳc chớnh phủ bắt đầu ỏp đặt sản lƣợng thu hoạch cao, cải cỏch địa tụ đƣợc tiến hành mónh mẽ dƣới sự cƣỡng bức của chớnh phủ.

3.3.2.2. Quỏ trỡnh thực thi dưới sự chỉ đạo của chớnh phủ

Sự ra đời của Cục cải cỏch địa tụ cú ý nghĩa hết sức lớn lao, mở ra một giai đoạn mới trong quỏ trỡnh thực thi cải cỏch địa tụ. Ngay sau khi đƣợc thành lập, Cục đó ban hành phƣơng chõm mới là tiến hành cải cỏch địa tụ nhất loạt trờn toàn quốc với tốc độ nhanh chúng. Toàn Nhật Bản đƣợc chia làm 7 vựng là vựng Ou (奥羽, Áo Vũ, ngày nay gồm 6 tỉnh vựng Đụng Bắc), vựng Kanto,

vựng Kinki-Tokai-Tosan, vựng Kinki-Tosan, Sanin-Sanyo (山陰山陽, Sơn Âm

Sơn Dƣơng), Shikoku-Kyushu, Hokuriku. Mỗi vựng cắt cử một quan chuyờn trỏch, riờng vựng Kanto cú 4 ngƣời. Đối với mỗi địa phƣơng, cục phỏi cử 3 quan xuống giỳp đỡ, hợp tỏc.

Trong thời kỳ này, cỏc quan phụ trỏch cải cỏch địa tụ tại cỏc vựng khụng trực thuộc hệ thống quan lại địa phƣơng mà trực thuộc chớnh phủ trung ƣơng.

Họ luụn nỗ lực để cú thể hoàn thành cải cỏch trong thời gian đó hạn định. Hơn nữa, bản thõn Cục cải cỏch địa tụ cũng luụn đốc thỳc cỏc địa phƣơng cố gắng hoàn thành trong kỳ hạn đú. Cỏc phủ huyện lại giao phú nhiệm vụ thực hiện cải

cỏch địa tụ cụ thể cho cỏc kucho, kocho. Đặc biệt cú nơi, quan địa phƣơng cũn

thực hiện những chớnh sỏch khắc nghiệt nhƣ ngăn cấm vui chơi, chỉ cho phộp

mỳa obon cũn những việc khỏc tạm gỏc lại để tập trung điều tra đất đai. Sự thỳc

ộp này đó đào sõu thờm mối mõu thuẫn giữa nụng dõn với Nhà nƣớc và kết quả là nhiều cuộc nổi dậy của nụng dõn đó bựng nổ.

Về thời điểm bắt đầu cải cỏch địa tụ ở từng địa phƣơng là khỏc nhau. Chỳng ta cú thể xem bảng sau.

Bảng 3.2: THỜI GIAN BẮT ĐẦU THỰC HIỆN CẢI CÁCH ĐỊA Tễ Ở CÁC TỈNH

Meiji 5 Trước thỏng 7 năm Meiji 6

Sau thỏng 7 năm Meiji 6

Meiji 7 Meiji 8 Meiji 9

Số tỉnh 2 2 8 24 19 8

Nguồn: Dựng theo 福島正夫、「地租改正の研究」、有斐閣、東京, 1970,

tr. 401.

Theo bảng này chỳng ta cú thể nhận thấy cú sự khỏc biệt về mặt thời gian bắt đầu tiến hành cải cỏch, là khoảng 4 năm. Lý do thỡ cú nhiều nhƣng cú lẽ là do ở cỏc tỉnh lỳc bấy giờ nhiều tỉnh vẫn chƣa hoàn thành xong việc phỏt hành

Jinshin chiken. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy thời điểm bắt đầu tiến hành cải cỏch mạnh mẽ nhất là từ sau năm Meiji thứ 7 (1874).

Đặc biệt cú bốn tỉnh đó tiến hành cải cỏch địa tụ ngay trƣớc khi

Chisokaisei ho đƣợc ban bố là Yamaguchi, Tsukuma (筑魔, Trỳc Ma), Ogura, Miyazaki. Nguyờn do cú lẽ là vỡ những vựng này là nơi cú chế độ tụ thuế cũ quỏ hà khắc, bất hợp lý nờn ở đú ỏp lực đũi cải cỏch địa tụ giảm thuế cao. Vỡ vậy, cỏc quan địa phuơng đó phải tiến hành nhanh chúng cải cỏch địa tụ trƣớc khi Sắc lệnh đƣợc ban hành.

Cũn ở vựng Kanto, “việc tiến hành cải cỏch địa tụ lại khú khăn, chậm chạp hơn vỡ nơi đõy trƣớc đõy là đất thuộc sở hữu của Mạc phủ, thuế thấp nờn sau

khi cải cỏch, cú khuynh hƣớng tăng thuế nờn cỏc vựng này khụng thể tiến hành nhanh chúng để trỏnh làm kinh động dõn chỳng và phải từ từ đặt cỏc bƣớc chuẩn bị” [19, 112]. Cũn ở một số vựng khỏc cũng bắt đầu tiến hành cải cỏch chậm vỡ nhiều lý do khỏc nhau nhƣ Niigata là một tỉnh lớn, cú hàng nghỡn ri

(里, lý)68

đất với hơn 4000 làng.

3.3.2.3. Phong trào đấu tranh của nụng dõn

Việc chớnh phủ tiến hành mónh mẽ cải cỏch địa tụ đó thỳc đẩy hơn nữa những cuộc đấu tranh của nụng dõn. Nguyờn nhõn của cỏc cuộc nổi dậy này khụng phải là mức tụ thuế mới cú thoả đỏng hay khụng mà là vào thời điểm đú, do giỏ gạo rớt giỏ nờn đối với ngƣời nụng dõn, việc nộp thuế bằng tiền là rất khú khăn.

Năm 1874, số cuộc nổi dậy của nụng dõn chống lại cải cỏch địa tụ là 11 cuộc, năm 1875 là 10 cuộc và năm 1876 là 19 cuộc. Tuy nhiờn, những cuộc nổi dậy của nụng dõn tăng nhanh từ thỏng 10 năm 1875 và đỉnh cao là vào năm 1876. Ban đầu, thỏng 05 năm 1876, ở tỉnh Wakayama đó bựng nổ một cuộc bạo động của nụng dõn. Đến thỏng 10, những cuộc nổi dậy của vũ sĩ liờn tiếp nổ ra

ở Kumamoto (熊本, Hựng Bản), Akizuki (秋月, Thu Nguyệt)69

, Hagi (萩,

Thu)70. Từ cuối thỏng 11 đến đầu thỏng 12 năm 1876, ở hai huyện là Makabe (真壁, Chõn Bớch) và Naka (那珂, Na Kha) thuộc tỉnh Ibaraki đó nổ ra một

cuộc nổi dậy lớn của nụng dõn. Chớnh phủ Minh Trị đó đàn ỏp hết sức tàn khốc, riờng số ngƣời bị tử hỡnh trong cuộc nổi dậy ở Naka lờn tới 1.116 ngƣời. Tiếp đú, từ ngày 19 thỏng 12 đến ngày 23 cựng thỏng, đó nổ ra một cuộc nổi dậy trờn diện rộng gồm cỏc tỉnh Mie, Aichi, Gifu, Sakai... tạo nờn một sự kiện lịch sử nổi tiếng gọi là bạo động Ise (伊勢, Y Thế) với số ngƣời bị hành hỡnh lờn tới

5,7 vạn ngƣời [79, 160].

Trƣớc sức ộp của cỏc cuộc nổi dậy của nụng dõn và tầng lớp vũ sĩ, chớnh phủ dƣới sự chỉ đạo của Okubo đó quyết định giảm thuế nhanh chúng và ngày

68 1 ri = 36 cho, tƣơng đƣơng 3,93 km2

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 98 - 102)