- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
48 Một tờn gọi khỏc của đất canh tỏc
Minh Trị, cho ban hành Lệnh Giỏo dục mang nhiều tƣ tƣởng tiến bộ và nú cú vai trũ to lớn, làm thay đổi nền giỏo dục Nhật Bản.
Tuy nhiờn, trong nội bộ chớnh phủ Minh Trị khi đú cũng cú những ý kiến phản đối cải cỏch địa tụ. Để phản đối hai bản đề ỏn cải cỏch của Kanda Takahira và Mutsu Munemitsu, cũng trong thỏng 4 năm 1869, một quan lại xuất
thõn từ han Sakurai (桜井, Anh Tỉnh) là Kondo Monzo (近藤門造, Cận Đằng
Mụn Tạo) đó đề xuất ý kiến cấm mua bỏn đất đai kinshi tochi baibai no gi (禁
止土地売買議, cấm chỉ thổ địa mại mói nghĩa). Kondo viết:
“Dõn cày cấy cụng điền, nộp tụ thuế, thu hoạch kờ nuụi sống gia đỡnh và đú là nghề nghiệp chớnh của họ. Nay, việc lấy cụng điền làm của riờng, toàn bộ những đất được phộp mua bỏn dưới hỡnh thức đất cầm cố hay đất chuyển nhượng đều sẽ bị phỳ thương hào nụng chiếm đoạt, người nụng dõn sẽ phải mượn đất canh tỏc, phải nộp hai lần thuế và cuộc sống của họ ngày càng khổ cực. Đú là lý do của việc cấm mua bỏn đất đai trước đõy. Do đú, vào thời Minh Trị phải chăng cũng cần cấm hoàn toàn việc mua bỏn này”[64, 32].49
Nhƣ vậy, qua ý kiến trờn ta cú thể thấy Kondo cho rằng ruộng đất trong toàn quốc tất cả đều là cụng điền và ụng phản đối việc huỷ bỏ lệnh cấm mua bỏn đất đai.
Ngoài những ý kiến trờn đõy, ngay từ những năm đầu thời kỳ Minh Trị, trong nội bộ chớnh phủ mới cũng xuất hiện nhiều đề ỏn cải cỏch cú đề cập đến
vấn đề địa tụ, trong đú cần lƣu ý là Kenkokusaku (建国策, kiến quốc sỏch) của
Iwakura Tomomi. Iwakura cho rằng, “chớnh phủ nờn phõn chia thuế thành nhiều mức khỏc nhau tƣơng ứng với chế độ sĩ-nụng-cụng-thƣơng” và phải nhanh chúng xỏc lập một chế độ tụ thuế thống nhất. Đến năm 1871, Bộ Ngõn khố đó đƣa ra kiến nghị nờn tiến hành xỏc định mức thuế ở 3 phủ và 5 thƣơng cảng vỡ giữa tầng lớp nụng dõn và thị dõn cú sự bất bỡnh đẳng về tụ thuế .
Việc xuất hiện ngày càng nhiều cỏc đề ỏn cải cỏch cú đề cập đến vấn đề
49 「民ハ公田ヲ耕シ租税ヲ収メ其余粟ヲ以テ吾口ニ給スルハ本業ナリ。今ヤ民公田ヲ私ニシ質地或ハ譲地ト号シ、全ク売地ニ致シタル分ハ豪農富商ノ為ニ掠奪セラレ、小民ハ其田ヲ借 質地或ハ譲地ト号シ、全ク売地ニ致シタル分ハ豪農富商ノ為ニ掠奪セラレ、小民ハ其田ヲ借 作シテ租税ヲ両端ニ収メ、生活ノ道益々乏シキニ至ラン 元来公田ヲ私ニ売買スルノ理ハ 之有マジ御維新ノ秋ニ当リ断然此弊ヲ禁止スル方可然哉」
địa tụ của thành viờn chớnh phủ khụng chỉ bởi sự tiếp nhận ảnh hƣởng của những bản kiến nghị của của Kanda Takahira, Mutsu Munemitsu mà cũn xuất phỏt từ một nguyờn nhõn khỏc. Đú là từ khoảng giữa cho đến cuối năm 1870, phong trào vận động cải cỏch tụ thuế diễn ra hết sức mạnh mẽ trờn toàn Nhật
Bản và nú cũng là bƣớc chuẩn bị cho cuộc cải cỏch Haihanchiken ngay sau đú.
Những cuộc bạo động của nụng dõn liờn tiếp nổ ra đó cú ảnh hƣởng nhất định đến những khuynh hƣớng cải cỏch tụ thuế trong nội bộ chớnh phủ Minh Trị. Thỏng 07 năm 1871, cải cỏch Haihanchiken đƣợc thực thi, nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền thống nhất đƣợc thiết lập. Vỡ vậy, để chớnh phủ cú thể quản lý chặt chẽ tụ thuế, yờu cầu thực thi một cuộc cải cỏch chế độ tụ thuế ngày càng dõng cao.
3.2. QUÁ TRèNH THÀNH LẬP SẮC LỆNH CẢI CÁCH ĐỊA Tễ
3.2.1. Giao cấp Jinshin chiken (壬申地券, Nhõm Thõn địa khoỏn)
3.2.1.1. Những bước chuẩn bị cho việc giao cấp Jinshin chiken.
Nhƣ đó trỡnh bày ở chƣơng 2, sau khi thành lập, chớnh phủ Minh Trị gặp nhiều khú khăn về vấn đề tài chớnh. Chớnh phủ đó ra lệnh trƣng dụng tiền bạc của cỏc thƣơng nhõn giàu cú nhƣ Mitsui, Ono, Konoike nhƣng thực chất là vay tiền của những gia đỡnh thƣơng gia này. Mặt khỏc, chớnh phủ ban hành fukan shihei, phỏt hành cụng trỏi. Tuy nhiờn, do những điều ƣớc bất bỡnh đẳng mà Mạc phủ ký với cỏc nƣớc phƣơng Tõy nờn Nhật Bản khụng cú quyền tự chủ về quan thuế, chế độ thuế tiờu dựng cũng chƣa đƣợc xỏc lập, để xỏc lập nền tài chớnh, chớnh phủ khụng cú cỏch nào khỏc là phải dựa vào nguồn thu ổn định từ địa tụ.
Vỡ vậy, để duy trỡ đƣợc nguồn thu từ địa tụ ổn định, chớnh phủ nhận thấy cần nhanh chúng xỏc lập chế độ sở hữu tụ thuế cận đại. Nghĩa là, chuyển quyền sử dụng đất đai đƣợc trao cho byakusho và chonin từ thời Edo sang chế độ sở hữu đất đai mới, theo đú xỏc lập quyền sở hữu đất đai cận đại, cụng nhận quyền
vấn đề hết sức cấp thiết.
Trong bối cảnh đú, chớnh phủ Minh Trị đứng trƣớc hai lựa chọn: một là
sửa đổi, tăng cƣờng địa tụ phong kiến kokudaka nengu kế thừa từ Mạc phủ Edo;
hoặc là xõy dựng chế độ thuế khoỏ mới nhằm bảo hộ cho quyền tƣ hữu đất đai. Do phải đối mặt với những khú khăn về tài chớnh nờn chớnh phủ mới mong muốn duy trỡ tụ thuế với tỉ suất cao. Tuy nhiờn, vào những năm đầu thời kỳ duy tõn, Nhật Bản vẫn ở trong tỡnh trạng loạn lạc. Cỏc cuộc nổi dậy của nụng dõn xảy ra ở nhiều nơi nờn việc giảm nhẹ kokudaka nengu là cần thiết và việc lựa chọn phƣơng phỏp nào vừa cú thể ổn định nhõn tõm vừa cú thể giỳp chớnh phủ duy trỡ đƣợc nguồn thu đó đƣợc thảo luận nhiều lần trong nội bộ chớnh phủ. Nghĩa là, để củng cố cơ sở tài chớnh, chớnh phủ duy tõn vừa phải thiết lập chế độ tụ thuế cận đại bằng cỏch chuyển chế độ tụ thuế từ kokudaka nengu thành
địa tụ nộp bằng hiện kim, vừa phải thu phục nhõn tõm, ỏp dụng chế độ chiken,
tiến hành cải cỏch địa tụ.
Sau cải cỏch Hansekihokan, chớnh phủ Minh Trị bắt đầu quỏ trỡnh tập
trung quyền lực. Thỏng 07 năm 1870, chớnh phủ ban hành kemikisoku (検見規
則, kiểm kiến quy tắc, Quy chế điều tra sản lƣợng)50
với mục đớch khụng cần tiến hành đo đạc đất đai mà vẫn cú thể thu đƣợc thuế dựa trờn sản lƣợng thu hoạch phự hợp. Nghĩa là, quan địa phƣơng yờu cầu ngƣời dõn trong làng nộp
bản đồ diện tớch đất canh tỏc, sau đú sử dụng phƣơng phỏp tsubogari51 (坪刈,
bỡnh ngải) tớnh sản lƣợng lỳa của một phần ruộng đất trong làng, dựa trờn kết quả thu đƣợc quyết định sản lƣợng thu hoạch của cả năm và định mức thuế thống nhất nhằm mục tiờu xỏc lập mức thuế cụng bỡnh. Ngoài ra, chớnh phủ
cũng quy định tỉ suất thuế là gokogomin (五公五民, ngũ cụng ngũ dõn), nghĩa
là năm phần dõn năm phần quan. Hơn nữa, trong bối cảnh những cuộc nổi dậy của nụng dõn đang liờn tiếp nổ ra, chớnh phủ đó chủ ý trỏnh khụng tiến hành
điều tra đất đai mà “dựa vào phƣơng thức cũ, bằng phƣơng phỏp kemi đối với