Xõy dựng nền tài chớnh cận đạ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 118)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

73 Kirihiraki là đất hoang, đất rừng nỳi đƣợc khai khẩn, cải tạo thành đất canh tỏc.

4.2.1. Xõy dựng nền tài chớnh cận đạ

Bất cứ một quốc gia nào khi thành lập thiết chế quyền lực mới, tài chớnh luụn cú vị trớ trọng yếu. Điều này thể hiện rất rừ trong trƣờng hợp chớnh phủ Minh Trị khi đú đang mong muốn đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ, theo đuổi mục tiờu “Phỳ quốc cƣờng binh”. Với chớnh phủ duy tõn khi đú, việc xỏc lập nền tảng tài chớnh ổn định cú ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự tồn vong của chớnh phủ.

Đầu thời kỳ Minh Trị, hơn 80% dõn số Nhật Bản là nụng dõn, kinh tế chủ yếu là kinh tế nụng nghiệp, cụng thƣơng nghiệp chƣa phỏt triển. Nếu so sỏnh với điều kiện của nƣớc Anh trong quỏ trỡnh tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ vào thế kỷ XVII cú thể dựa vào nguồn thu khỏc ngoài nụng nghiệp nhƣ than, quặng sắt, thuế tiờu dựng, thuế hải quan thỡ ta thấy, ở Nhật Bản khụng cú những điều kiện nhƣ vậy. Hơn nữa, trƣớc cải cỏch địa tụ, thuế đất chiếm tới 80% nguồn thu của chớnh phủ nờn đối với chớnh phủ Minh Trị đƣợc thành lập trong một cuộc cỏch mạng “đẻ non” thỡ khụng cú cỏch nào khỏc là phải dựa vào địa tụ để tạo dựng nền tài chớnh cận đại, ổn định.

Nhƣ đó trỡnh bày ở cỏc chƣơng trƣớc, cơ sở tớnh mức thuế dƣới thời kỳ Tokugawa trƣớc đõy là sản lƣợng thu hoạch và cỏch tớnh thuế rất phức tạp. Cũn đối với địa tụ mới, về nguyờn tắc, giỏ trị đất đƣợc tớnh toỏn theo quy chuẩn thống nhất trờn toàn quốc và là cơ sở để tớnh thuế. Hơn nữa, để khụng gõy những biến động lớn đối với nguồn thu, chớnh phủ đó ỏp dụng cụng thức thứ nhất nhằm cú thể tớnh đƣợc giỏ đất cao. Do đú, nếu nhỡn tổng thể, cú thể núi gỏnh nặng tụ thuế hầu nhƣ khụng thay đổi so với trƣớc. Cú lẽ vỡ vậy, nhiều nhà nghiờn cứu đó nhận định rằng địa tụ thời Minh Trị

vẫn là địa tụ phong kiến. Chỳng tụi khụng tỏn đồng quan điểm này bởi lẽ khi đú chớnh phủ Minh Trị rất cần nền tài chớnh mạnh để xõy dựng nhà nƣớc cận đại. Thế nhƣng, chớnh phủ khụng thể mong chờ vào nguồn thu từ thuế hải quan do khụng cú quyền tự quyết đối với loại thuế này và cũng khụng thể dựa vào nguồn thu từ thuế thu nhập vỡ đầu thời kỳ Minh Trị, nền kinh tế hàng hoỏ vẫn chƣa phỏt triển ở Nhật Bản. Trong

hoàn cảnh đú, với mục tiờu tiến hành chớnh sỏch Shokusan kogyo, tăng cƣờng sức sản

xuất cụng nghiệp, chớnh phủ chỉ cú thể dựa vào thuế nụng nghiệp. Vỡ vậy, chớnh phủ buộc phải duy trỡ mức thuế mới tƣơng đƣơng với mức thuế cũ. Với lý do này, chỳng ta khụng thể nhận định địa tụ mới là địa tụ phong kiến. Núi cỏch khỏc, để theo đuổi mục tiờu “Phỳ quốc cƣờng binh”, chớnh phủ Minh Trị đó nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nụng nghiệp đối với việc nuụi dƣỡng, phỏt triển chủ nghĩa tƣ bản.

Mặt khỏc, nhƣ Kanda Takahira đó trỡnh bày trong kiến nghị của mỡnh, chế độ tụ thuế thời kỳ Mạc phủ Tokugawa cú nhiều bất cụng, bất tiện trong việc trƣng thu và nguồn thu khụng ổn định, đặc biệt là thiếu tớnh thống nhất nờn nú khụng phự hợp với sự thành lập của chế độ tƣ bản ở Nhật. Bởi lẽ, tớnh thống nhất dự ớt dự nhiều thỡ cũng rất cần thiết đối với thể chế tƣ bản chủ nghĩa mà chớnh phủ Minh Trị đang xõy dựng, tƣơng ứng với chớnh quyền trung ƣơng tập quyền thống nhất trờn toàn quốc.

Ngoài ra, chỳng ta cũng cần lƣu ý một điểm là địa tụ Minh Trị đƣợc thu bằng tiền theo mức thuế đó đƣợc cố định nờn nguồn thu từ địa tụ khụng chịu nhiều ảnh hƣởng của sự biến động giỏ gạo. Tuy nhiờn, ở đõy nú mang ý nghĩa của một hỡnh thỏi tụ thuế phự hợp với nền kinh tế hàng hoỏ hơn là sự tiện lợi và giỳp ổn định nguồn thu. Liờn quan đến vấn đề này, khi mà nền kinh tế hàng hoỏ phỏt triển thỡ sự tự do di chuyển nơi cƣ trỳ, tự do lựa chọn nghề nghiệp tất nhiờn sẽ phải đƣợc cụng nhận và nhƣ vậy, việc trƣng thu nengu từ nụng dõn giống nhƣ trƣớc đõy sẽ khụng thể thực hiện đƣợc. Do đú, việc xỏc định chủ sở hữu đất và buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hết sức quan trọng.

Cuối cựng, sau cải cỏch địa tụ, mặc dự nụng dõn vẫn phải chịu mức thuế cao nhƣ

trƣớc nhƣng những loại đất trƣớc đõykhụng bị đỏnh thuế nhƣ đất rừng nỳi, đất thành

Tất nhiờn, chớnh phủ Minh Trị khụng chỉ dựa vào địa tụ. Những nguồn thu khỏc cũng đƣợc chớnh phủ lƣu tõm. Năm 1887, chế độ thuế thu nhập đƣợc ỏp dụng nhƣng bởi nguồn thu từ địa tụ giảm do tỉ lệ thuế giảm từ 3% xuống cũn 2,5% vào năm 1877 nờn nguồn thu của chớnh phủ khụng tăng lờn, thậm chớ cũn giảm đi. Mặc dự vậy, nếu đỏnh giỏ về vị trớ của cải cỏch địa tụ trong quỏ trỡnh tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ của Nhật Bản, chỳng ta khụng thể phủ nhận rằng, với những ý nghĩa trờn đõy, chế độ tụ thuế cận đại đƣợc xỏc lập sau cải cỏch địa tụ chớnh là chỗ dựa để tạo dựng cơ sở tài chớnh cận đại của chớnh phủ Minh Trị.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)