Kemi là điều tra lấy mẫu nhằm xỏc định sản lƣợng thu hoạch của từng mảnh đất.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 65 - 67)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

46 Kemi là điều tra lấy mẫu nhằm xỏc định sản lƣợng thu hoạch của từng mảnh đất.

đƣợc thu bằng tiền. Mutsu Munemitsu cũng chỉ ra vấn đề này. Hơn nữa, theo Kanda, nếu thu thuế bằng tiền thỡ sẽ khụng tốn chi phớ, cụng sức vận chuyển của ngƣời nụng dõn và cũng khụng phải lo lắng về những thất thoỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển. Do đú, chi phớ và trƣng thu tụ thuế sẽ rừ ràng, cú thể xỏc định đƣợc khoản tụ thuế thu hàng năm. Tuy nhiờn, về nguyờn tắc thứ ba, bốn, hai bản kiến nghị này vẫn chƣa đề cập tới một cỏch cụ thể.

Thỏng 06 năm 1870, trờn cơ sở phỏt triển và hệ thống hoỏ những nội dung cơ bản của bản kiến nghị năm 1869, Kanda Takahira đó đệ trỡnh bản kiến nghị

cải cỏch thuế đất Denzei kaikaku kengi (田税改革建議, điền thuế cải cỏch kiến

nghị).

Trong bản đề ỏn này, ụng đó chỉ ra điểm mõu thuẫn của chế độ kokudaka

thời Mạc phủ Edo, những điểm yếu của kenchi, kemi, những khú khăn trong việc xỏc định ruộng cũ và ruộng mới, cũng nhƣ khi tiến hành thu thuế hiện vật. ễng cũng đó chỉ ra sự bất bỡnh đẳng về mức tụ thuế. Chớnh vỡ vậy, ụng đó đƣa ra một chƣơng trỡnh cải cỏch chế độ tụ thuế rất cụ thể.

Trƣớc hết, để loại bỏ những tập quỏn cũ, Kanda đƣa ra ý kiến đề nghị chớnh phủ cho phộp tự do mua bỏn đất đai và tiến hành thu thuế bằng tiền mặt dựa trờn giỏ trị của mảnh đất. Theo Kanda Takahira, cơ sở để tớnh giỏ trị đất đai

chớnh là koken bởi vỡ vào thời kỳ cận thế, hầu hết cỏc mảnh đất đều cú koken,

trờn koken cú ghi rừ tờn chủ sở hữu và giỏ trị của mảnh đất đú.

Về phƣơng phỏp quy định mức tụ thuế, Kanda Takahira cho rằng “từ

những sổ sỏch ghi chộp về koken, chỳng ta cú thể biết đƣợc giỏ trị của mảnh đất

và khoản thuế trung bỡnh mà ngƣời chủ sở hữu đất nộp trong khoảng thời gian 20 năm. Từ những khoản thuế hiện vật hàng năm đú cú thể chuyển đổi thành giỏ trị hiện kim. Sau khi so sỏnh giỏ trị hiện kim này với giỏ trị mảnh đất đƣợc

ghi trờn koken, chỳng ta cú thể tớnh đƣợc mức thuế phự hợp cho từng mảnh đất”

[70, 152]. Nếu chớnh phủ thực hiện phƣơng phỏp trờn thỡ cú thể tiết kiệm đƣợc những khoản chi phớ và cụng sức bỏ ra khi thu thuế hiện vật, cũng nhƣ loại bỏ đƣợc những mõu thuẫn về mức thuế. Về tớnh hiệu quả của việc thu thuế bằng hiện kim, ụng nhấn mạnh đến khả năng cú thể tớnh toỏn đƣợc nguồn thu hàng

năm từ tụ thuế và cho rằng chế độ thuế đú là hoàn toàn phự hợp với một quốc gia thống nhất.

Về phƣơng phỏp thu thuế, Kanda đó đề xuất:

Về cỏch thức nộp thuế, hàng năm vào thời gian nhất định, chủ đất tự mỡnh chuẩn bị tiền thuế mang đến nộp cho koyakusho (tiểu dịch sở), sau đú nhận giấy biờn nhận” [23, 302]47

.

Với phƣơng phỏp này, ta cú thể thấy rằng, Kanda đó giải quyết đƣợc hai nguyờn tắc cũn lại trong bốn nguyờn tắc của Adam Smith.

3.1.3. Những đề ỏn cải cỏch địa tụ khỏc

Cũng vào thỏng 4 năm 1869, khi Kanda Takahira nộp bản kiến nghị đầu

tiờn, Kato Hiroyuki (加藤弘之, Gia Đằng Hoằng Chi, 1836-1916) đó đề xuất

lờn Kogisho bản đề ỏn Denchimachijimen katte baibai no gi (田地町地面勝手

売買之議, Điền địa đinh địa diện thắng thủ mại mói chi nghĩa, tức Đề ỏn mua

bỏn đất ruộng và đất thành thị), trong đú đƣa ra kiến nghị cần tự do hoỏ việc mua bỏn đất ruộng takaukechi (高 請 地, cao thỉnh điền)48, đất thành thị

machiyaji (町屋地, đinh ốc địa), đất đƣợc phõn phong của quý tộc, vũ sĩ buke kuge yashikichi (步家・公家屋敷地, vũ gia cụng gia ốc phu địa), bói bỏ những quy chế của chế độ thõn phận liờn quan đến đất đai.

Ngoài ra, cũn cú nhiều luận điểm cải cỏch khỏc của Azabu Sukekichi (麻

生弼吉, Ma Sinh Bật Cỏt), Mori Arinori (森有礼, Sõm Hữu Lễ, 1847-1889)...

cũng đó đƣợc đƣa ra ở kogisho. Mori Arinori chủ trƣơng rằng, hỡnh thức thu thuế là hiện vật hay hiện kim nờn để cho ngƣời nộp thuế quyết định. Tƣ tƣởng của Mori Arinori đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh ụng lƣu học tại Mỹ và Anh. Đến năm 1873, ụng trở thành một nhõn vật hoạt động rất tớch cực trong việc

thành lập Meirokusha (明六社, Minh Lục Xó) và cựng với Fukuzawa Yukichi

(福沢諭吉, Phỳc Trạch Dạ Cỏt, 1834-1901) ụng đó bắt đầu tham gia cỏc hoạt

động giỏo dục. Sau đú, ụng trở thành Bộ trƣởng Bộ Giỏo dục của chớnh phủ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)