Yangban là tờn gọi chung chỉ hai ban quan văn và quan vừ ở Triều Tiờn dưới thời Lý Sau này, hai ban này trở thành tầng lớp quý tộc trung ương, cú nhiều đặc quyền, đặc lợi.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 132)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

75Yangban là tờn gọi chung chỉ hai ban quan văn và quan vừ ở Triều Tiờn dưới thời Lý Sau này, hai ban này trở thành tầng lớp quý tộc trung ương, cú nhiều đặc quyền, đặc lợi.

Điều này thể hiện rừ mục đớch điều tra đất đai ở Triều Tiờn, Đài Loan khỏc với cải cỏch địa tụ ở Nhật Bản. Nghĩa là, một trong những mục đớch của cải cỏch địa tụ là duy trỡ nguồn tài chớnh cho cỏc chớnh sỏch phỏt triển chủ nghĩa tư bản, mặt khỏc do khụng thể trụng chờ vào nguồn tài chớnh lớn nào khỏc nờn chớnh phủ cần xỏc định mức địa tụ cao. Cũn đối với Đài Loan, Triều Tiờn, Nhật Bản cũng nhận thấy nhu cầu duy trỡ nguồn tài chớnh để chi phối thuộc địa nhưng điều quan trọng hơn cả là chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp của Triều Tiờn, Đài Loan thành một bộ phận phụ thuộc vào Nhật Bản.

Gần đõy, trờn cơ sở chỳ trọng tới vấn đề mức địa tụ cao đó xuất hiện ý kiến cho rằng tớnh chất của cải cỏch địa tụ là bỏn phong kiến, bỏn thực dõn. Nhưng phải chăng nhận xột như vậy là sai lầm bởi vỡ mức địa tụ cao cú liờn quan đến chế độ địa chủ. Vớ dụ, về tỉ lệ đất cho thuờ canh tỏc, ở Nhật Bản vào cuối thời kỳ Minh Trị là 45% và hầu như khụng tăng, năm cao nhất 1929 cũng chỉ đạt 47,7%. Tương tự, ở Đài Loan năm 1921, tỉ lệ này là 58%, ở Triều Tiờn năm 1930 là 56%, năm 1940 là 58% [79, 167].

Cải cỏch địa tụ thời Minh Trị đó gúp phần phỏt triển chế độ địa chủ ký sinh nhưng tỉ lệ địa tụ cao cũng là một trong những nguyờn nhõn ngăn cản sự phỏt triển của chế độ địa chủ. Nếu so sỏnh với Đài Loan, Triều Tiờn thỡ ở Nhật Bản, khi tiến hành cải cỏch địa tụ, chớnh phủ duy tõn khụng coi trọng lợi ớch của địa chủ và cuộc cải cỏch này phụ thuộc vào chớnh sỏch phỏt triển chủ nghĩa tư bản.

4. Đối với những người lónh đạo chớnh phủ khi đú, bởi những hạn chế lịch sử

họ khụng ý thức được hết vai trũ lịch sử của cải cỏch địa tụ. Do đú, cú thể núi cải cỏch địa tụ khụng phải là cuộc cải cỏch được thực hiện cú kế hoạch nhằm những mục đớch, ý nghĩa sõu xa như đó trỡnh bày ở chương 4. Chớnh sỏch mà chớnh phủ Minh Trị đó thực thi xuất phỏt từ nhu cầu thực tế, cú sự kết hợp với những ý đồ khỏc nhau của giới lónh đạo. Vỡ vậy, việc cải cỏch địa tụ thành cụng cựng với quỏ trỡnh xỏc lập và phỏt triển nhanh chúng của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản cần được coi là sự tất yếu của lịch sử.

Tuy nhiờn, chỳng ta cũng cần làm rừ vai trũ của những người đó đúng gúp cụng sức cho thành cụng của cải cỏch địa tụ- một trong những cuộc cải cỏch ruộng đất lớn

trong lịch sử Nhật Bản và cũng cần chỳ ý đến kết quả mà cỏc thế lực chớnh trị mong muốn đạt được sau cải cỏch. Suy nghĩ của họ, kế hoạch của họ được quỏn triệt đến mức độ nào và thực tế cú phỏt triển ngoài ý muốn khụng? Đú chớnh là một vấn đề đặt ra cho những nhà nghiờn cứu về cải cỏch địa tụ hiện nay.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 132)