Là một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu đất.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 27 - 28)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

13Là một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu đất.

một mảnh đất này chớnh là một đặc trƣng tiờu biểu của chế độ trang viờn kiểu ủy thỏc và nú đƣợc coi là kết quả của quỏ trỡnh ủy thỏc trang viờn nhiều lần cho những ngƣời cú quyền. Việc dũng họ Nhiếp chớnh và Hoàng thất là chủ sở hữu về danh nghĩa đối với những trang viờn kiểu hỡnh uỷ thỏc đó trở thành nền tảng kinh tế cú sức mạnh nõng đỡ cho chế độ chớnh trị Nhiếp chớnh.

Từ sau thế kỷ thứ XII, chế độ trang viờn bƣớc vào giai đoạn phỏt triển rực rỡ, chi phối cỏc quan hệ kinh tế xó hội và nú cú một vị trớ hết sức quan trọng là chế độ đất đai cơ bản của Nhật Bản từ cuối thế kỷ thứ XII với sự ra đời của Mạc phủ

Kamakura (鎌倉, Liờm Thƣơng) cho đến tận thế kỷ XIV.

1.2. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI TRUNG THẾ

1.2.1. Chế độ sở hữu đất đai của cỏc daimyo thời kỳ trung thế và Chiến Quốc Quốc

Vào thời kỳ trung thế, chớnh quyền của giai cấp vũ sĩ đó đƣợc thành lập với

Mạc phủ Kamakura (鎌倉, Liờm Thƣơng) (1192-1333) và Mạc phủ Muromachi

(室町, Thất Đinh) (1338-1573).

Đõy là thời kỳ loạn lạc với sự phỏt triển của giai cấp vũ sĩ, sự hỡnh thành của tầng lớp thị dõn, sự suy sụp của giai cấp quý tộc, nhà chựa và về bỡnh diện chế độ đất đai cũng cú những cải cỏch lớn lao. Quyền lực, quyền uy của triều đỡnh vốn là

kết quả của sự thoả hiệp chớnh trị giữa Triều đỡnh và Mạc phủ sau loạn Jokyu (承

久, Thừa Khứ) năm 1221 và loạn Nam Bắc triều đó suy yếu, mất dần sức mạnh để

cú thể ngăn cản quỏ trỡnh vũ sĩ húa, sự phỏt triển của tầng lớp zaichi ryoshu. Vỡ vậy, sự “xõm chiếm” cỏc trang viờn của jito (地頭, địa đầu) và shugo daimyo (守

護大名, thủ hộ đại danh) đó đỏnh dấu thời điểm bắt đầu quỏ trỡnh sụp đổ của chế

độ trang viờn, vốn là nền tảng kinh tế của quý tộc, tăng lữ. Mặt khỏc, do sự phỏt triển của cỏc kỹ thuật nụng nghiệp, năng suất sản xuất đƣợc cải thiện, địa vị của nụng dõn đƣợc nõng cao và kết quả là so (惣, tổng) đó đƣợc hỡnh thành với tƣ cỏch là cỏc tổ chức tự trị của dõn chỳng14.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 27 - 28)