Những cải cỏch kinh tế-xó hội của chớnh phủ Minh Trị

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 48)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

2.3.2.Những cải cỏch kinh tế-xó hội của chớnh phủ Minh Trị

40 Năm 1865, Takasugi Shinsaku, Katsura Kogoro cử bin hở Shimonoseki, giành lại quyền lự cở han

2.3.2.Những cải cỏch kinh tế-xó hội của chớnh phủ Minh Trị

Sau khi giành đƣợc thắng lợi trong cuộc chiến tranh Boshin, chớnh phủ Minh

Trị đó tịch thu ruộng đất của cỏc han theo phe Mạc phủ và tenryo của Mạc phủ, biến những lónh địa này thành đất đai trực tiếp quản lý của mỡnh, đặt ra đơn vị hành chớnh fu (府, phủ) và ken (県, huyện, tức tỉnh). Tuy vậy, chớnh quyền Minh

Trị vẫn cụng nhận quyền cỏt cứ của cỏc han. Hơn nữa, trong những han cú nhiều

cống hiến cho phong trào Oseifukko cũng cú han tiến hành tăng cƣờng chế độ cai

trị nhƣ duy trỡ quõn đội riờng, sức mạnh riờng của mỡnh.

Tuy nhiờn, đối với chớnh quyền mới khi đú, một trong những điều kiện tiờn quyết để xõy dựng nhà nƣớc cận đại nhằm chống lại sức ộp của cỏc cƣờng quốc

phƣơng Tõy là cần phải xoỏ bỏ thể chế cỏt cứ phong kiến của cỏc han và xõy dựng

thể chế trung ƣơng tập quyền với Thiờn Hoàng làm trung tõm. Với mục đớch đú, chớnh quyền Minh Trị đó dốc tõm huyết thực hiện và ban hành nhiều chớnh sỏch, cải cỏch nhằm thực hiện khẩu hiệu Fukoku kyohei (富国強兵, Phỳ quốc cƣờng binh) mà chớnh phủ đó đề ra sau khi đƣợc thành lập. Những cải cỏch này cú thể đƣợc chia làm hai mảng lớn: thứ nhất, triệt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến đối với sự phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản; thứ hai, tạo dựng những cơ chế tƣơng thớch và triển khai cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy sự phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản.

2.3.2.1. Những cải cỏch triệt bỏ tàn dư của chế độ phong kiến

Thỏng 3 năm 1868, Thiờn Hoàng Meiji đó cụng bố 5 lời thề gokajo no goseimon (五箇条御誓文, Ngũ điều ngự thệ văn), thể hiện đƣờng lối căn bản của

chớnh quyền mới. Chớnh phủ mới về hỡnh thức đó khụi phục lại cơ cấu bộ mỏy

chớnh quyền với quyền lực trong nƣớc tập trung vào Dajokan (太政官, Thỏi Chớnh

Quan). Ban đầu Dajokan đƣợc chia làm ba viện: Shoin (正院, Chớnh viện), Sain

(左院, Tả viện), Uin (右院, Hữu viện) và cú 6 bộ là Bộ Dõn bộ, Bộ Binh, Bộ Ngõn

khố, Bộ Hỡnh, Bộ Hoàng cung, Bộ Ngoại giao. Shoin là cơ quan quyền lực tối cao,

Sain là cơ quan tƣ vấn lập phỏp, Uin là cơ quan quản lý cỏc bộ. Đứng đầu cỏc cơ

quan này là Dajo daijin (太政大臣, Thỏi Chớnh đại thần), Sadaijin (左大臣, Tả đại

thần), Udaijin (右大臣, Hữu đại thần), cỏc sangi (参議, tham nghị) và đứng đầu cỏc sho (省, tỉnh, tức bộ) là kyo (卿, khanh, tức Bộ trƣởng), taifu (大輔, đại phụ,

tức Thứ trƣởng). Những chức quan này theo truyền thống thỡ do cỏc kuge nắm giữ.

Tuy nhiờn, trong chớnh quyền mới, ngoại trừ Sanjo Sanetomi, Iwakura Tomomi, những chức vụ chủ chốt cũn lại đều do những ngƣời xuất thõn là vũ sĩ cấp thấp của 4 han Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen (肥前, Phỡ Tiền) nhƣ Kido Takayoshi,

Saigo Takamori từ Satsuma, Itagaki Taisuke (板垣退助, Bản Viờn Thoỏi Trợ,

1837-1919), Okuma Shigenobu (大隈重信, Đại ễi Trọng Tớn, 1838-1922) nắm

giữ. Sau này, chế độ tam viện cũn đƣợc cải cỏch nhiều lần vào cỏc năm 1871, 1873, 1875, 1877 và nú đƣợc duy trỡ cho đến tận năm 1885 khi mà chớnh phủ Minh Trị thực thi chế độ nội cỏc.

Tiếp đú, chớnh phủ Minh Trị đó tiến hành là cải cỏch Hansekihokan (版籍奉

還, Bản tịch bổng hoàn), nghĩa là cỏc daimyo trao trả lại cho Thiờn Hoàng lónh địa và thần dõn trờn lónh địa đú. Ngay từ thỏng 12 năm 1868, lónh chỳa han Himeji

(姫路, Cơ Lộ) là Sakai Tadakuni (酒井忠邦, Tửu Tỉnh Trung Bang) đó dõng biểu

kiến nghị: “để cú thể xõy dựng chế độ hành chớnh phủ, phiờn, huyện thỡ việc thu hồi lại toàn bộ đất đai... xúa bỏ danh xƣng của cỏc han trƣớc đõy, đổi cỏc han

thành phủ huyện” là hết sức cần thiết [28, 8]. Kiến nghị của Sakai Tadakuni cũng tƣơng đồng với suy nghĩ của Okubo Toshimichi và Kido Takayoshi. Nhờ khuyến cỏo mạnh mẽ của hai nhõn vật này, thỏng giờng năm Meiji thứ 2 (1869), cỏc

lại lónh địa cho Thiờn Hoàng. Tiếp sau đú, cỏc daimyo khỏc cũng trả lại đất đai cho

Thiờn Hoàng. Thỏng 06 cựng năm, chớnh phủ đó hạ lệnh cho tất cả cỏc han chƣa

trả lại đất đai cho Thiờn Hoàng phải trao lại lónh địa và bổ nhiệm lónh chỳa cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

han trƣớc đõy làm chihanji (知藩事, tri phiờn sự), cú nhiệm vụ phải bỏo cỏo tỡnh

hỡnh về tầng lớp vũ sĩ, kinh phớ hoạt động của han, bản đồ, hộ tịch và kokudaka

(石高, thạch cao). Chihanji đƣợc nhận lƣơng bổng tƣơng đƣơng với 1/10 so với bổng lộc trƣớc đõy.

Với chớnh sỏch này, cỏc lónh chỳa đó trở thành quan lại hành chớnh của chớnh phủ mới, thể chế trung ƣơng tập quyền đƣợc củng cố về mặt hỡnh thức nhƣng trờn

thực tế, nú vẫn chƣa cú hiệu quả. Hơn nữa, sự đối lập giữa cỏc han và phong trào

phản khỏng tõn chớnh phủ liờn tục nổ ra. Ngay trong dõn chỳng cũng đó xuất hiện sự bất món đối với chớnh phủ, những cuộc nổi dậy của nụng dõn liờn tục nổ ra ở nhiều nơi. Vỡ vậy, chớnh phủ Minh Trị đó quyết định phải ổn định tỡnh hỡnh trong nƣớc và đƣa thành quả thực tiễn của chớnh quyền trung ƣơng tập quyền.

Năm 1871, chớnh phủ đó tập hợp tại Tokyo một vạn quõn của 3 han Satsuma,

Choshu, Tosa, xõy dựng quõn đội trực thuộc chớnh phủ gọi là Goshinbei (御親兵,

Ngự thõn binh). Thỏng 3 năm Meiji thứ 5 (1872), Goshinbei đƣợc đổi tờn thành

Konoehei (近衛兵, Cận vệ binh). Chớnh phủ cũng cho xõy dựng cỏc trƣờng đào tạo lục, hải quõn (thỏng 11 năm 1870), xõy dựng cỏc phỏo đài phũng thủ ven biển. Thỏng 2 năm 1872, chớnh phủ thành lập thờm Bộ Hải quõn. Đến thỏng 01 năm 1873, Lệnh trƣng binh Chohei rei (徴兵令, trƣng binh lệnh) đƣợc ban bố. Theo lệnh này, tất cả nam thanh niờn từ 20 tuổi, khụng phõn biệt thõn phận đều phải thực hiện nghĩa vụ binh dịch. Mục đớch của lệnh trƣng binh là xõy dựng chế độ binh dịch toàn dõn và quõn đội hiện đại học tập theo mụ hỡnh chõu Âu nhằm cú đủ sức mạnh quõn sự bảo vệ nền độc lập trƣớc đe dọa của cỏc cƣờng quốc phƣơng Tõy.

Để xoỏ bỏ thể chế phõn quyền và tiến thờm một bƣớc trong quỏ trỡnh xõy dựng thiết chế trung ƣơng tập quyền, ngày 14 thỏng 07 năm Meiji thứ 4 (1871),

chớnh phủ Minh Trị đó ban chiếu cải cỏch Haihanchiken no mikotonori (廃藩置県

bói miễn cỏc chihanji, triệu tập tất cả về kinh và phỏi cử cỏc quan lại mới làm

kenchiji (県知事, huyện tri sự). Ban đầu, toàn Nhật Bản đƣợc chia làm 300 phủ

huyện, sau đú thỏng 11 cựng năm đƣợc điều chỉnh lại thành 3 phủ, 72 huyện.

Bằng việc thực thi một loạt cỏc chớnh sỏch nhƣ Hansekihokan, Haihanchiken,

chế độ Bakuhan trƣớc đõy đó bị xoỏ bỏ hoàn toàn, chớnh phủ Minh Trị về cơ bản

đó thiết lập đƣợc thể chế trung ƣơng tập quyền. Song song với quỏ trỡnh này, những cải cỏch nhằm loại bỏ tàn dƣ của chế độ phong kiến cũng đƣợc tiến hành. Chớnh phủ cũng bói bỏ chế độ đẳng cấp tồn tại từ thời kỳ Edo bằng lệnh

shiminbyodo (四民平等, tứ dõn bỡnh đẳng). Bốn đẳng cấp sĩ, nụng, cụng, thƣơng bị bói bỏ và dõn chỳng đƣợc chia làm 3 hạng. Tầng lớp cú thõn phận cao nhƣ

daimyo, kuge trƣớc đõy đƣợc gọi là kazoku (華族, hoa tộc), vũ sĩ đƣợc gọi là

shizoku (士族, sĩ tộc), cũn tầng lớp cú thõn phận thấp kộm thỡ gọi là heimin (平民,

bỡnh dõn). Chớnh quyền mới cho phộp heimin đƣợc mang họ, cụng nhận quyền kết hụn với tầng lớp kazoku, shizoku.., những quyền mà thời Edo tầng lớp bỡnh

dõn khụng đƣợc cụng nhận. Ngoài ra, tầng lớp heimin cũn cú quyền tự do chuyển

đổi chỗ ở, lựa chọn nghề nghiệp...

Trong những năm đầu sau khi thành lập, chớnh phủ vẫn tiếp tục cung cấp bổng lộc cho tầng lớp kazoku, shizoku. Tuy nhiờn, để giảm bớt gỏnh nặng tài chớnh

cho chớnh phủ, thỏng 12 năm Meiji thứ 6 (1873), chớnh phủ đó đặt ra thuế karoku

(家禄, gia lộc), kanroku (官禄, quan lộc) và ban bố lệnh Chitsuroku hokan ho (秩 禄奉還法, Trật lộc phụng hoàn phỏp) ỏp dụng cho đối với những đối tƣợng cú

bổng lộc dƣới 100 koku. Đến thỏng 11 năm 1874, phạm vi điều chỉnh của lệnh này

đƣợc mở rộng đến những đối tƣợng cú bổng lộc trờn 100 koku. Hơn nữa, thỏng 09

năm Meiji thứ 8 (1875), chớnh phủ đó quyết định trả karokushodenroku (賞典 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

禄, thƣởng điển lộc) cho cỏc cụng thần của triều đỡnh bằng tiền. Đến thỏng 8 năm

1876, chớnh phủ Minh Trị phỏt hành kinroku kosai shosho (金禄公債証書, kim lộc

cụng trỏi chứng thƣ) để trả bổng lộc cho kazoku, shizoku thay thế karoku

shodenroku trƣớc đõy.

Kinroku đƣợc chia làm ba loại là eiseiroku (永 世 禄, vĩnh thế lộc),

hạn chi trả và lói suất của kinroku kosai shosho đƣợc chia làm 7 loại tƣơng ứng với giỏ trị của từng loại cụng trỏi. Số ngƣời đƣợc chi trả kinroku kosai shosho là hơn 300 nghỡn ngƣời và tổng giỏ trị cụng trỏi khoảng 170 triệu yờn.

Chớnh phủ cũng tiến hành sửa đổi, loại bỏ những rào cản phỏt triển kinh tế. Ngay thỏng 05 năm Meiji nguyờn niờn (1868), chớnh phủ đó ban hành dự thảo luật Thƣơng mại, cho phộp tự do kinh doanh, thụng thƣơng; thỏng 09 cựng năm, bói bỏ

lệnh cấm vận chuyển gạo giữa cỏc han và từ thỏng 01 năm 1872, ngƣời dõn đƣợc

tự do đi lại, vận chuyển hàng hoỏ. Liờn quan đến lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, thỏng 09 năm 1871, chớnh phủ đó cho phộp ngƣời nụng dõn đƣợc tự do canh tỏc; thỏng 02 năm 1872, bói bỏ lệnh cấm mua bỏn đất đai cú từ thời Edo. Cú thể núi, việc bói bỏ những hạn chế về sử dụng, mua bỏn đất đai, cho phộp tự do kinh doanh đó cú vai trũ rất lớn thỳc đẩy sự phỏt triển của nụng nghiệp, tạo ra những cơ sở thiết yếu cho việc thực thi cải cỏch địa tụ sau này.

Ngoài ra, ngƣời dõn cũng đƣợc cho phộp tự do lựa chọn nghề nghiệp và từ

năm 1872, lệnh hộ tịch đó đƣợc thực hiện. Đõy đƣợc gọi là Jinshin koseki (壬申戸

籍, Nhõm Thõn hộ tịch). Chế độ hộ tịch mới cựng với lệnh shiminbyodo đó loại bỏ

hoàn toàn chế độ đẳng cấp trƣớc đõy.

2.3.2.2. Những chớnh sỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng

Với một loạt chớnh sỏch, cải cỏch trờn, chớnh phủ Minh Trị về cơ bản đó xoỏ bỏ đƣợc tàn dƣ của chế độ phong kiến và tạo tiền đề cho sự phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản ở Nhật Bản. Song song với việc triệt bỏ những trở ngại đú, chớnh phủ Minh Trị cũng đó gấp rỳt tạo dựng cơ sở hạ tầng mới nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản.

Vào thời kỳ Edo, Mạc phủ Tokugawa đó đỳc tiền và chớnh cỏc han cũng phỏt

hành tiền riờng của mỡnh nờn cú thể núi, sự lƣu thụng tiền tệ đó khỏ phỏt triển. Tuy nhiờn, vào cuối thời kỳ Edo, do cho phộp lƣu thụng tiền nƣớc ngoài, hơn nữa tiền tệ giữa cỏc địa phƣơng lại cú sự chờnh lệch, khỏc biệt nhƣ ở Edo thỡ dựng tiền vàng, Osaka dựng tiền bạc nờn thị trƣờng tiền tệ đó rơi vào tỡnh trạng hỗn loạn.

Mặt khỏc, tiền của cỏc han chỉ cú thể sử dụng trong phạm vi giới hạn chứ khụng

gian diễn ra cuộc chiến tranh Boshin cũng rất lớn, lờn tới 30 triệu lƣợng [28, 52] và gõy tổn hại cho cỏc nƣớc cú quan hệ buụn bỏn với Nhật Bản. Cụng sứ Anh khi đú là Harry Smith Parkes (1828-1885) đó kiến nghị lờn chớnh phủ Minh Trị về vấn

đề này. Vỡ vậy, Thứ trƣởng Bộ Ngoại giao Terajima Munenori (寺島宗則, Tự Đảo

Tụn Tắc, 1832-1893), khi đú phụ trỏch vấn đề tiền tệ và tụn giỏo, đó giao cho Okuma Shigenobu nhiệm vụ tỡm đối sỏch giải quyết vấn đề tiền tệ.

Kết quả là, thỏng 02 năm 1871, Cục đỳc tiền Zohei ryo (造幣寮, tạo tệ liờu)

đƣợc thành lập, thỏng 05 ban hành quy chế tiền tệ mới và bắt đầu ỏp dụng chế độ bản vị vàng. Chớnh phủ cũng đó phỏt hành kinsatsu (金札, kim trỏt) hay cũn gọi là

dajokansatsu (太政官札, Thỏi chớnh quan trỏt) nhƣng do lạm phỏt nờn đến thỏng 03 năm 1872, chớnh phủ đó phỏt hành tiền giấy mới, thay thế cho tiền đỳc thời Edo, tiền của cỏc handajokansatsu. Mặc dự vậy, cơ sở tài chớnh của chớnh phủ vẫn chưa ổn định, lạm phỏt vẫn tiếp tục.

Chế độ ngõn hàng cũng đƣợc chớnh phủ chỳ ý vỡ đõy là một phƣơng phỏp rất quan trọng để thu hỳt, tập trung nguồn vốn đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản. Ngay từ năm 1869, với sự tham gia của cỏc thƣơng nhõn giàu cú nhƣ Mitsui (三井, Tam Tỉnh), Ono (小野, Tiểu Dó), chớnh phủ đó thành lập cụng ty trao đổi tiền tệ, cú 8 chi nhỏnh ở Tokyo và Osaka. Cụng ty này cú nhiệm vụ cho vay, nhận tiền gửi và phỏt hành trỏi phiếu ngõn hàng. Mặc dự đến năm 1872, cụng ty đó bị đúng cửa nhƣng cú thể núi, đõy chớnh là một hỡnh thức ngõn hàng hiện đại

đầu tiờn ở Nhật Bản. Thỏng 11 năm 1872, theo đề ỏn của Ito Hirobumi (伊藤博文,

Y Đằng Bỏc Văn, 1841-1909), chớnh phủ đó ban hành quy chế ngõn hàng quốc gia, học tập theo mụ hỡnh của Mỹ. Năm 1873, Ngõn hàng quốc gia số I đó đƣợc thành lập tại Tokyo. Sau đú, cỏc ngõn hàng quốc gia số II, số IV, số V đó đƣợc thành lập

ở Yokohama, Niigata (新潟, Tõn Tớch) và Osaka.

Để thỳc đẩy sản xuất, quỏ trỡnh lƣu thụng hàng hoỏ và tiền tệ, chớnh phủ Minh Trị đó tập trung xõy dựng hệ thống thụng tin liờn lạc. Thỏng 03 năm 1871, mạng lƣới bƣu điện giữa ba thành phố lớn là Tokyo, Osaka, Kyoto đó đƣợc tạo dựng và đến năm 1873, hệ thống bƣu điện đó đƣợc xõy dựng trờn toàn Nhật Bản.

Hệ thống điện tớn đƣợc thiết lập sớm hơn từ năm 1869, ban đầu chỉ là giữa Tokyo và Yokohama nhƣng đến năm 1878 đó mở rộng trờn toàn quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cựng với thụng tin liờn lạc, giao thụng cũng là một trong những điều kiện khụng thể thiếu đối với quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa tƣ bản, đặc biệt là đƣờng sắt và đƣờng biển. Năm 1870, tuyến đƣờng sắt nối liền Tokyo với Yokohama đó đƣợc khởi cụng với nguồn vốn vay của Anh và đi vào hoạt động trong năm 1872. Cũng trong năm 1870, tuyến đƣờng sắt nối liền Kobe và Osaka đó đƣợc khởi cụng nhƣng phải đến năm 1874 mới hoàn thành. Năm 1879, tuyến đƣờng sắt Tokaido (東海道, Đụng Hải Đạo) nối Tokyo với Kobe (神戸, Thần Hộ) khỏnh thành, nối

liền miền Tõy với miền Đụng. Tuy nhiờn, do khú khăn về tài chớnh nờn việc xõy dựng cỏc tuyến đƣờng sắt đó khụng tiến triển thuận lợi. Vỡ vậy, chớnh phủ Minh Trị đó cú nhiều biện phỏp khuyến khớch tƣ nhõn đầu tƣ vào lĩnh vực này nhƣ miễn thuế, hỗ trợ kỹ thuật...Kết quả là, đến những năm 90 của thế kỷ XIX, mạng lƣới đƣờng sắt của Nhật Bản đó lờn tới 1716 dặm, trong đú chiều dài đƣờng sắt do tƣ nhõn xõy dựng là 1165 dặm [30, 41] và cú vai trũ rất lớn trong việc hỡnh thành thị trƣờng trong nƣớc.

Về vận tải đƣờng biển, từ cuối thời kỳ Mạc phủ, Nhật Bản đó bắt đầu đúng những thuyền trọng tải lớn và mua thuyền của nƣớc ngoài. Năm 1868, những chuyến vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch nối liền Osaka với Kobe, Osaka với Yokohama, Tokyo với Yokohama đó đƣợc thực hiện. Ban đầu, chớnh phủ đƣa ra chủ trƣơng nhà nƣớc quản lý toàn bộ cỏc tuyến vận tải đƣờng biển nhƣng sau đú, sau nhiều lần sửa đổi, những tuyến vận tải này đó thuộc về quyền quản lý của cụng

ty Mitsubishi (三菱, Tam Lăng) của Iwasaki Yataro (岩崎弥太郎, Nham Kỳ Di

Thỏi Lang, 1834-1885).

2.3.2.3. Quỏ trỡnh du nhập những ngành sản xuất mới

Ngay từ những năm đầu, chớnh phủ Minh Trị đó xỳc tiến du nhập những ngành nghề sản xuất mới. Trong điều kiện sự tớch lũy tƣ bản trong dõn chỳng chƣa nhiều, hơn nữa ngay cả những phỳ thƣơng hay đại địa chủ cũng chƣa cú kinh nghiệm về kỹ thuật và kinh doanh, việc đầu tƣ một khối lƣợng tƣ bản lớn vào cỏc ngành nghề sản xuất rừ ràng là nguy hiểm và khụng đơn giản. Chớnh vỡ vậy, chớnh

phủ đó đi tiờn phong trong việc “nhập khẩu” khụng chỉ kỹ thuật, thiết bị, nguyờn liệu mà cả nguồn nhõn lực nhƣ kỹ sƣ, thợ lành nghề từ nƣớc ngoài.

Những ngành sản xuất đƣợc du nhập sớm nhất là cỏc ngành cú liờn quan đến quõn sự nhƣ đúng tàu, luyện kim, chế tạo phỏo... Ngay sau khi mở cửa đất nƣớc

năm 1853, Mạc phủ và cỏc han đó du nhập và xõy dựng một số ngành sản xuất trờn

nhƣ han Mito đó xõy xƣởng đúng tàu ở đảo Ishikawa (石川島, Thạch Xuyờn đảo),

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 48)