Là đảo Okinawa ngày nay Tuy nhiờn, vào thời kỳ Tokugawa, Ryukyu vẫn là một vƣơng quốc độc lập, chƣa sỏp nhập vào Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 41 - 42)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

34 Là đảo Okinawa ngày nay Tuy nhiờn, vào thời kỳ Tokugawa, Ryukyu vẫn là một vƣơng quốc độc lập, chƣa sỏp nhập vào Nhật Bản.

biện phỏp đối phú hữu hiệu. Kết quả là, dƣới sức ộp mạnh mẽ của M.C. Perry, Nhật Bản đó phỏ bỏ phƣơng chõm từ trƣớc là khụng nhận quốc thƣ của bất cứ nƣớc nào ngoại trừ Triều Tiờn và Lƣu Cầu, tiếp nhận chớnh thức quốc thƣ của Mỹ và hẹn một năm sau sẽ trả lời. Ngay sau đú, thỏng 07 năm 1853, thuyền của Nga do Hoàng thõn Evfimii Vasilievich Putyatin (1804-1883) cũng đến cảng Nagasaki

(長崎, Trƣờng Kỳ) yờu cầu mở cửa và xỏc định biờn giới.

Y hẹn, năm Ansei (安政, An Chớnh) nguyờn niờn (1854), M.C. Perry chỉ huy

một đoàn tàu chiến gồm 7 chiếc quay lại Nhật Bản, gõy một số ỏp lực quõn sự nhƣ đo đạc vịnh Edo và yờu cầu Nhật Bản phải ký kết điều ƣớc. Trƣớc sức ộp đú, thỏng 03 năm 1854, Mạc phủ đó phải ký kết Điều ƣớc hũa thõn Nhật - Mỹ Nichibei washin joyaku (日米和親条約, Nhật - Mễ hũa thõn điều ƣớc)35

, theo đú Nhật Bản đồng ý cung cấp nhiờn liệu, lƣơng thực cần thiết cho tàu của Mỹ; mở cửa hai cảng

Shimoda (下田, Hạ Điền), Nagasaki và cho phộp đặt lónh sự quỏn của Mỹ tại đõy;

trao cho Mỹ quyền tối huệ quốc... Sau M.C. Perry, Hoàng thõn Nga Putyatin cũng

quay lại Nhật và bản Điều ƣớc hũa thõn Nhật - Nga Nichiro washin joyaku (日露

和親条約, Nhật - Lộ hũa thõn điều ƣớc) đó đƣợc ký kết tại Shimoda. Tiếp đú,

Nhật Bản đó liờn tiếp ký với Anh, Hà Lan... những bản điều ƣớc với nội dung tƣơng tự, chấm dứt hơn 200 năm đúng cửa của mỡnh.

2.2. TèNH HèNH NHẬT BẢN SAU KHI MỞ CỬA ĐẤT NƢỚC.

2.2.1. Cỏc điều ước bất bỡnh đẳng

Ngay sau khi M. Perry đến Nhật Bản năm 1853, quan roju (老中, lóo trung)36

khi đú là Abe Masahiro (阿部正弘, A Bộ Chớnh Hoằng, 1819-1857) đó bỏo cỏo lờn

triều đỡnh về quốc thƣ của Tổng thống Mỹ và đề xuất ý kiến về việc trả lời. Mạc phủ cảm thấy đõy là một vấn đề hết sức khú khăn nờn đó quyết định tham khảo ý kiến của triều đỡnh và cỏc daimyo. Việc làm này đó tạo nờn một cơ hội làm thay đổi cục diện chớnh trị vỡ nú cho thấy triều đỡnh đó cú vai trũ quan trọng hơn trong tỡnh hỡnh chớnh trị đƣơng thời và cỏc han cũng cú cơ hội núi lờn ý kiến của mỡnh.

35 35

Bản điều ƣớc này đƣợc ký kết tại ở Kanagawa nờn nú cũn đƣợc gọi là Bản điều ƣớc Kanagawa. Nội dung cụ thể của Bản điều ƣớc xin xem [39, 307]

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)