64 「現在自作小作之体裁ニ寄算出之地価差異ヲ生シ候見込之分ハ地主小作人之取引上確当ヲ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 93)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

64 「現在自作小作之体裁ニ寄算出之地価差異ヲ生シ候見込之分ハ地主小作人之取引上確当ヲ

64 「現在自作小作之体裁ニ寄算出之地価差異ヲ生シ候見込之分ハ地主小作人之取引上確当ヲ 不得モノニ可有之候ニ付総テ収穫二寄地価算出可致」 65 「小作米ハ地主ト小作人ト相競ルノ間ヨリ出ルモノナルハ、収穫ノ多寡推知スヘキ確証ニ シテ、人民互ニ欺隠スル能ハスル者タルヲ以テ第二則 適実ノ者トス。故ニ自作地ノ分ハ合計 上ニ於テ小作地反別ノ比例ヲ以テ自作地小作米ノ仮標ヲ設ケ、第二則ニ拠リ調査シ其当否ヲ

Nhƣ vậy, với việc ban hành sắc lệnh cải cỏch địa tụ, cú thể núi quỏ trỡnh chuẩn bị về mặt tƣ tƣởng của cuộc cải cỏch đó hoàn thành. Nội dung cơ bản của sắc lệnh đó thể hiện tƣ tƣởng của những nhà tri thức tiến bộ trong chớnh quyền Minh Trị khi đú, đặc biệt là quan điểm của Kanda Takahira và Mutsu Munemitsu. Nếu nhƣ Kanda Takahira là ngƣời đƣa ra những tƣ tƣởng nền tảng cho cuộc cải cỏch thỡ Mutsu Munemitsu là ngƣời hoàn thiện, tăng cƣờng tớnh khả thi cho những tƣ tƣởng đú.

3.3.1.3. Sự trỡ trệ trong quỏ trỡnh thực thi cải cỏch địa tụ

Ngay từ thời điểm tiến hành Chihokan kaido, nhiều quan địa phƣơng đó đƣa ra ý kiến là cần nhanh chúng thực thi cải cỏch địa tụ và cần phải thực thi trong vũng mụt, hai năm hoặc cựng lắm là hai đến ba năm. Tuy nhiờn, trờn thực tế cho đến giữa năm 1874 mới chỉ cú 1, 2 tỉnh hoàn thành cải cỏch địa tụ nhƣ tỉnh Yamaguchi và cải cỏch địa tụ hầu nhƣ chƣa đi vào quỹ đạo.

Sở dĩ cú tỡnh trạng trờn là vỡ cỏc quan địa phƣơng lỳc này chƣa cú nhiều kinh nghiệm. Họ mong muốn tiến hành nhanh chúng cải cỏch địa tụ nhằm thống

nhất nhà nƣớc tập quyền nhƣng sau khi phỏt hành chiken, đi vào những bƣớc cụ

thể của cải cỏch địa tụ nhƣ điều tra đất đai, điều tra giỏ đất thỡ họ gặp phải sự chống đối của nụng dõn và họ nhận ra rằng, đõy khụng phải là một cuộc cải cỏch đơn giản.

Hơn nữa, ngay sau khi Chisokaisei ho đƣợc ban bố, trong nội bộ chớnh phủ

Minh Trị đó nảy sinh vấn đề phỏi sứ thần sang Triều Tiờn và vấn đề này nhanh chúng trở thành tiờu điểm của cục diện chớnh trị. Lịch sử gọi đõy là “Chớnh biến thỏng 10 năm Meiji thứ 6 (1873)”. Suốt năm 1874, hầu nhƣ Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Okubo Toshimichi khụng cú mặt ở Tokyo vỡ phải tập trung chỉ đạo việc trấn ỏp loạn Saga (佐賀の乱, Tả Hạ loạn) và xuất binh Đài Loan. Hơn nữa, thỏng

05 năm 1874, Sadaijin là Shimazu Hisamitsu (島津久光, Đảo Tõn Khứ Quang,

1817-1887) đó dõng biểu phản đối kịch liệt cải cỏch địa tụ.

Do đú, cải cỏch địa tụ hầu nhƣ rơi vào tỡnh trạng đỡnh trệ. Tuy nhiờn, những lý do trờn đõy khụng phải là nguyờn nhõn chớnh đƣa đến sự đỡnh trệ này

mà vỡ cải cỏch địa tụ là một cuộc cải cỏch lớn, rất khú khăn. Hơn nữa, trong giai đoạn này, cải cỏch địa tụ chủ yếu đƣợc phú thỏc cho cỏc địa phƣơng tự thực hiện. Hay núi cỏch khỏc, tớnh trừu tượng của Chisokaisei ho chớnh là nguyờn nhõn chớnh của việc khú ỏp dụng sắc lệnh này vào thực tế. Vỡ vậy, nếu khụng loại bỏ những nguyờn nhõn này thỡ cải cỏch địa tụ khụng thể tiến triển đƣợc.

Tuy nhiờn, khi đú Matsukata Masayoshi với tƣ cỏch là ngƣời đứng đầu bộ phận thuế khoỏ của Bộ Ngõn khố đó chủ trƣơng tiếp tục tiến hành cải cỏch, đồng thời ụng kiến nghị tăng tỉ suất thuế hải quan để giảm gỏnh nặng cho thuế đất.

Mặc dự vậy, việc tăng tỉ suất thuế hải quan rừ ràng là khụng thể thực hiện đƣợc và việc thay đổi phƣơng chõm cải cỏch địa tụ là khụng thể trỏnh khỏi. Ngày 31 thỏng 10 năm 1874, Nhật Bản và Trung Quốc đó ký kết bản giao ƣớc Nhật-Thanh xung quanh vấn đề xuất binh Đài Loan và ngày 26 thỏng 11, Okubo Toshimichi về nƣớc. Đến thỏng 02 năm 1875, tại Hội nghị Osaka,

Okubo đó phục chức sangi cho đối thủ của mỡnh là Kido Takayoshi và Itagaki

Taisuke (板垣退助, Bản Viờn Thoỏi Trợ, 1837-1919) nhằm ổn định tỡnh hỡnh

chớnh trƣờng. Bản thõn ụng đó trở thành ngƣời trực tiếp chỉ huy chớnh sỏch

Shokusan kogyo và sự nghiệp cải cỏch địa tụ, đƣa ra nhiều biện phỏp để thỳc đẩy cuộc cải cỏch địa tụ đang trỡ trệ.

3.3.2. Quỏ trỡnh thực thi từ năm 1875 đến năm 1881

3.3.2.1. Sự chuyển đổi phương hướng chỉ đạo cải cỏch địa tụ sau năm 1875.

Ngay từ năm 1872, chớnh phủ đó thành lập Chisokaisei kyoku (bộ phận phụ trỏch cải cỏch địa tụ) trực thuộc Cục thuế thuộc Bộ Ngõn khố.

Ngày 18 thỏng 06 năm Meiji thứ 7 (1874), trong Kaiseikyoku kyumu jogi

(改正局急務条議, Cải chớnh cục cấp vụ điều nghị), Chisokaisei kyoku đó đƣa

ra kế hoạch ba giai đoạn. Theo kiến nghị này, cả Nhật Bản sẽ đuợc chia làm ba vựng với thời gian dự kiến hoàn thành cải cỏch địa tụ khỏc nhau. Vựng Trung Bộ hoàn thành cải cỏch địa tụ trong năm Meiji thứ 8, vựng Đụng Bắc trong năm Meiji thứ 9 và vựng Tõy Nam là vào năm Meiji thứ 10. Để thực hiện,

Chisokaisei kyoku sẽ phỏi cử quan xuống cỏc địa phƣơng để giỏm sỏt, đốc thỳc, đồng thời tạo sự liờn thụng trong chỉ đạo giữa chớnh quyền trung ƣơng và chớnh quyền địa phƣơng.

Sau khi xem xột cẩn trọng cỏc ý kiến đề xuất của Chisokaisei kyoku, cỏc nhõn vật chủ chốt của Bộ Ngõn khố nhận thấy cần đẩy nhanh tốc độ thực hiện cải cỏch địa tụ và kết quả là, kế hoạch ba giai đoạn trong thời gian ba năm đó đƣợc thay bằng kế hoạch hai giai đoạn. Theo kế hoạch mới này, ngoại trừ hai

tỉnh là Yamaguchi (山口, Sơn Khẩu) và Miyazaki (宮崎, Cung Kỳ) trong năm

Meiji thứ 8 chớnh phủ sẽ tập trung hoàn thành cải cỏch địa tụ ở 27 tỉnh vựng

Kinki (近畿, Cận Cơ), Chugoku (中国, Trung Quốc), Shikoku (四国, Tứ Quốc), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kyushu (九州, Cửu Chõu); cũn trong năm Meiji thứ 9 sẽ hoàn thành ở cỏc tỉnh

vựng Kanto (関東, Quan Đụng), 東北 (Tohoku, Đụng Bắc), 北陸 (Hokuriku,

Bắc Lục), Tokai (東海, Đụng Hải), Tosan (東山, Đụng Sơn). Đặc biệt, trong kế

hoạch này, vựng Kyushu khi đú đang hết sức núng bỏng về vấn đề vũ sĩ làm phản đó đƣợc coi là trọng tõm và thực hiện cải cỏch kiờn quyết.

Kế hoạch này sau đú đƣợc trỡnh lờn Dajokan. Mặc dự Kido Takayoshi đó

cú ý kiến phản đối là khụng thể thực hiện đồng nhất cải cỏch địa tụ ở cỏc địa phƣơng trong khoảng thời gian ngắn nhƣ vậy nhƣng do sự thỳc ộp của Okubo và Okuma, cuối cựng kế hoạch này vẫn đƣợc thụng qua.

Thỏng 05 năm Meiji thứ 8 (1875), Chisokaisei jimukyoku (cải cỏch địa tụ

sự vụ cục, Cục cải cỏch địa tụ) đƣợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động.Chớnh phủ đó bổ nhiệm Bộ trƣởng Bộ Nội vụ khi đú là Okubo Toshimichi làm Cục trƣởng Cục cải cỏch địa tụ, Bộ trƣởng Bộ Ngõn khố Okuma Shigenobu làm Goyo kakari (御用掛, Ngự dụng quải, tức Quan chức chuyờn trỏch chịu trỏch nhiệm trực tiếp trƣớc chớnh phủ) tập trung toàn bộ sức lực vào cải cỏch. Dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của chớnh quyền trung ƣơng, Cục cải cỏch địa tụ đó quy tập nhiều quan lại ƣu tỳ, tạo thành một cơ quan rất hựng mạnh và quan lại thuộc Cục cải cỏch địa tụ đó tiến hành xỏc lập cơ chế chỉ đạo cỏc tỉnh thực hiện cải cỏch.

yờu cầu cỏc phủ huyện phải hoàn thành cải cỏch địa tụ trong năm Minh Trị thứ 9 (1876).

Cho dự khụng cần nhanh chúng tiến hành cải cỏch địa tụ nhưng khi tiến hành cải cỏch tiệm tiến ở từng tỉnh, từng huyện, từng khu gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện sự cụng bằng, hơn nữa do sự thay đổi về giỏ cả hàng năm nờn giỏ đất cũng cú sự thay đổi, gõy nờn nhiều tổn hại. Do đú, chớnh phủ xỏc định thời hạn thực hiện cải cỏch địa tụ trờn toàn quốc là vào năm Minh Trị thứ 9. Vỡ vậy, cần dốc tõm sức để đạt được mục tiờu này”[40, 35].66

Theo cụng văn này, cải cỏch địa tụ sẽ đƣợc tiến hành trờn toàn quốc dƣới sự chỉ đạo chặt chẽ của chớnh phủ trung ƣơng và sẽ cần đƣợc hoàn thành vào năm Minh Trị thứ 9.

Để đẩy mạnh hơn nữa cải cỏch địa tụ, ngày 08 thỏng 07 năm 1875, chớnh phủ đó ban hành Chisokaisei jorei saimoku. Chisokaisei jorei saimoku là kết quả của sự chỉnh lý nghiờm mật và tu chỉnh sắc lệnh cải cỏch địa tụ, hay núi cỏch khỏc là Sắc lệnh cải cỏch địa tụ hoàn chỉnh. Sau khi văn bản này đƣợc ban hành, cải cỏch địa tụ phần lớn đƣợc thực hiện theo chỉ thị ghi trong văn bản này. Do đú, chỳng tụi xin đƣợc trỡnh bày túm tắt nội dung văn bản này.

Chisokaisei jorei saimoku bao gồm chớn chƣơng. Chƣơng 1 là hƣớng dẫn cho cỏc quan đƣợc cử đi cụng tỏc tại cỏc địa phƣơng. Chƣơng 2 là quy định về việc đo đạc đất đai. Chƣơng 3 là đỏnh số ký hiệu đất. Chƣơng 4 là điều tra sản lƣợng thu hoạch của từng mảnh đất. Chƣơng 5 là việc điều tra giỏ đất. Chƣơng 6 là về giỏ của gạo, lỳa mạch, đậu tƣơng. Chƣơng 7 là tiền giống và tỉ lệ lợi tức. Chƣơng 8 là phớ của làng. Chƣơng 9 là về đất bỏ hoang. Trong 9 chƣơng này cần chỳ ý cỏc chƣơng chớnh từ chƣơng 4 đến chƣơng 7 là cỏc chƣơng đề cập đến vấn đề xỏc định giỏ trị đất đai.

Điểm cần lưu ý trong văn bản này chớnh là việc chớnh phủ sử dụng phương thức hạng làng, hạng đất trong việc xỏc định giỏ trị đất đai. Những yếu tố

66 「地租改正ニ固ヨリ速成ヲ要セサレトモ、一県又ハ一郡一区ヨリ漸次ニ改正スルトキハ彼其権衡ノ平準ヲ得難ク、且遂年物価ノ低昂ニ依リ地価ノ差異ヲ生スル等、種々ノ障害アルニ 其権衡ノ平準ヲ得難ク、且遂年物価ノ低昂ニ依リ地価ノ差異ヲ生スル等、種々ノ障害アルニ 由リ、来ル明治九年ヲ以テ各地方一般改正ノ期限ト定ム。依テ精々尽力其成績ヲ奏スヘシ」

quyết định giỏ trị mảnh đất nhƣ đó trỡnh bày ở phần trờn vẫn là sản lƣợng thu hoạch, giỏ gạo, tỉ lệ lợi tức, tiền phõn bún và, giống.

- Sản lƣợng thu hoạch đƣợc coi là mấu chốt cơ bản để tớnh giỏ trị mảnh đất đƣợc xỏc định là dựa vào lợi nhuận sau khi thu hoạch. Rừ ràng là, cụng thức tớnh giỏ đất thứ hai dựa trờn tiền thuờ đất đó bị loại bỏ. Toàn bộ đất đai sẽ đƣợc tớnh dựa trờn cụng thức thứ nhất.

- Giỏ gạo đƣợc ỏp dụng theo cụng văn của Bộ Ngõn khố ngày 19 thỏng 03 năm 1875 về việc ỏp dụng giỏ gạo trung bỡnh trong vũng 5 năm từ năm 1870 đến 1874.67

- Tỉ lệ lợi tức đƣợc quy định theo điều 19 ghi trong chihokan kokoroesho.

Tuy nhiờn khi xỏc định cú sự chờnh lệnh giữa cựng một loại đất.

- Tiền giống và phõn bún vẫn đƣợc tớnh là 15% nhƣ trƣớc và khụng chấp nhận vƣợt qua tỉ lệ trờn.

Khi tiến hành điều tra giỏ đất, điều tra sản lƣợng thu hoạch là quan trọng

nhất. Trƣớc tiờn cần tớnh toỏn dự toỏn tổng thể theo phƣơng phỏp sau: “khi điều

tra sản lƣợng thu hoạch, ƣớc lƣợng tỉ lệ phõn chia giữa nhà nƣớc và nụng dõn trƣớc đõy ở cỏc tỉnh, cỏc huyện, tớnh toỏn sản lƣợng thu hoạch trung bỡnh của

mảnh đất cú đơn vị là 1 tanbu (段歩, phản bộ, khoảng 990 m2). Sau đú chuyển

sang điều tra thực tế: điều tra tiền thuờ đất canh tỏc, sử dụng cỏc phƣong phỏp

kemi, tsubogari để xem xột mức chuẩn, từ đú dự toỏn sản lƣợng thu hoạch trung

bỡnh của 1 tanbu trong phạm vi của từng huyện, từng khu vực. Việc xõy dựng

dự toỏn này là vừa đối chiếu kết quả điều tra thực địa về sản lƣợng thu hoạch vừa thay đổi kết quả điều tra thực tế, đề cao sản lƣợng thu hoạch” [62, 561]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tiến hành điều tra đo đạc đất đai kết hợp với điều tra sản lƣợng thu

hoạch, chớnh phủ “nhờ cỏc lóo nụng cú kinh nghiệm tƣ vấn về lƣợng thu hoạch

cú thể thu đƣợc tuỳ theo chất đất tốt hay xấu”, từ đú phõn chia hạng làng. Sau

đú, mở cuộc họp thƣơng nghị giữa cỏc cố vấn, kucho, kocho, ngƣời giỏm định,

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 93)